Câu hỏi:
13/07/2024 331Cho hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn tâm O. Một mặt phẳng qua đỉnh của hình nón và cắt hình nón theo thiết diện là tam giác vuông có diện tích bằng 4. Góc giữa đường cao của hình nón và mặt phẳng thiết diện bằng 30°. Tính thể tích của khối nón được giới hạn bởi hình nón đã cho.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Giả sử mặt phẳng qua đỉnh của hình nón và cắt hình nón theo thiết diện là tam giác vuông SAB.
Gọi M là trung điểm của AB Þ OM ^ AB (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung).
Trong (SOM) kẻ OH ^ SM (H Î SM) ta có:
Suy ra SH là hình chiếu của SO lên (SAB).
Theo bài ra ta có:
Tam giác SAB vuông cân tại S
Xét tam giác vuông SOM có:
Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông OAM có:
Vậy thể tích khối nón là:
.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hai hàm số và g (x) = dx2 + ex + 1 (a, b, c, d, e Î ℝ). Biết rằng đồ thị hàm số y = f (x) và y = g (x) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là −3; −1; 1 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng
Câu 2:
Xét các số phức z thỏa mãn . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn của các số phức là một đường tròn bán kính bằng bao nhiêu?
Câu 3:
Cho hình chữ nhật ABCD, AB = 3, AD = 4. Hãy tính độ lớn của
a)
b)
Câu 4:
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC
a) Chứng minh:
b) Xác định điểm O sao cho .
Câu 5:
Với các chữ số 2, 3, 4, 5, 6, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau trong đó hai chữ số 2, 3 không đứng cạnh nhau?
Câu 6:
Cho hàm số f (x) có đạo hàm f ¢(x) = x(x + 2)2, "x Î ℝ. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:
Câu 7:
Cho hình nón có bán kính bằng 5 và góc ở đỉnh bằng 60°. Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng:
về câu hỏi!