Câu hỏi:
11/07/2024 85Cho đường tròn (O; 15cm), dây AB = 24cm. Kẻ tiếp tuyến của đường tròn (O) song song với AB cắt OA, OB tại E và F. Tính độ dài EF.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
EF là tiếp tuyến của (O) tại I ⇒ OI ⊥ EF
OI ∩ AB = M mà OA = OB = R ⇒ ∆OAB cân tại O
Ta có EF // AB ⇒ OI ⊥ AB ⇒ M là trung điểm của AB
Xét ∆OAB và ∆OEF có:
chung
(do EF // AB)
⇒ (g.g)
⇒ ∆OEF cân tại O
Trong tam giác vuông OMB có:
Vì MB // IF nên theo định lý Ta-lét, ta có:
⇒ EF = 40cm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác (AB không song song với CD). Gọi M là trung điểm của SD, N là điểm nằm trên cạnh SB sao cho SN = 2NB, O là giao điểm của AC và BD. Giao điểm của MN với (ABCD) là điểm K. Hãy chọn cách xác định điểm K đúng nhất trong bốn phương án sau:
Câu 2:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (m – 2).sin2x = m + 1 vô nghiệm.
Câu 3:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-10; 10] để phương trình có nghiệm?
Câu 4:
Cho hàm số y = (3 – 2m)x + m – 2. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ
Câu 5:
Cho đường thẳng d: y = -3x + 1 và parabol (P): y = mx2 (m ≠ 0). Tìm m để d và (P) cắt nhau tại hai điểm A và B phân biệt và cùng nằm về một phía đối với trục tung.
Câu 7:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của SB và SD. Thiết diện của mặt phẳng (AIJ) với hình chóp là
về câu hỏi!