Câu hỏi:
11/07/2024 267Trộn lẫn 2 lít dung dịch urea 0,02 M (dung dịch A) với 3 lít dung dịch urea 0,1 M (dung dịch B), thu được 5 lít dung dịch C.
a) Tính số mol urea trong dung dịch A, B và C.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch C. Nhận xét về giá trị nồng độ mol của dung dịch C so với nồng độ mol của dung dịch A và B.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Số mol urea trong dung dịch A là: n(A) = 0,02 . 2 = 0,04 (mol).
Số mol urea trong dung dịch B là: n(B) = 0,1 . 3 = 0,3 (mol).
Số mol urea trong dung dịch C là: n(C) = 0,04 + 0,3 = 0,34 (mol).
b) Nồng độ mol của dung dịch C là:
Ta có: Nồng độ mol của dung dịch A < Nồng độ mol của dung dịch C < Nồng độ mol của dung dịch B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tiến hành thí nghiệm Pha 100 gam dung dịch muối ăn nồng độ 0,9% (trang 22 và 23, SGK KHTN8) và trả lời câu hỏi:
1. Tại sao phải dùng muối ăn khan để pha dung dịch?
2. Dung dịch muối ăn nồng độ 0,9% có thể được dùng để làm gì?
Câu 2:
Hai đồ thị sau cho biết độ tan của oxygen trong nước tinh khiết và trong nước biển ở các nhiệt độ và áp suất khác nhau:
Từ các đồ thị trên hãy đưa ra nhận xét:
a) Khi nhiệt độ tăng, độ tan của oxygen trong nước tinh khiết thay đổi như thế nào?
…………………………………………………………………………………………….
b) Khi áp suất tăng, độ tan của oxygen trong nước tinh khiết thay đổi như thế nào?
…………………………………………………………………………………………….
c) So sánh độ tan của oxygen trong nước tinh khiết và trong nước biển ở:
5 oC, 1 atm: ……………………………………………………………
30 oC, 4 atm: ……………………………………………………………
Câu 3:
Quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm Nhận biết dung dịch, chất tan và dung môi (trang 20, SGK KHTN8) và trả lời các câu hỏi sau:
1. Trong các cốc (1), (2), (3), cốc nào chứa dung dịch?
…………………………………………………………………………………………….
Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết?
…………………………………………………………………………………………….
Chỉ ra các chất tan, dung môi trong dung dịch thu được.
…………………………………………………………………………………………….
2. Phần dung dịch ở cốc (4) có phải là dung dịch bão hoà ở nhiệt độ phòng không? Giải thích.
…………………………………………………………………………………………….
Câu 4:
Ở nhiệt độ 25 oC, khi cho 12 gam muối X vào 20 gam nước, khuấy kĩ thì còn lại 5 gam muối không tan. Tính độ tan của muối X.
Câu 5:
Hãy nêu cách pha dung dịch bão hoà của sodium carbonate (Na2CO3) trong nước.
về câu hỏi!