Câu hỏi:
13/07/2024 1,417Cân nặng và tuổi của bốn bạn An, Bình, Hưng, Việt được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ như Hình 7.9.
(Do số liệu về tuổi và cân nặng rất chênh lệch nên trong Hình 7.9, ta đã lấy một đơn vị dài trên trục hoành bằng 5 lần một đơn vị dài trên trục tung).
Hãy cho biết:
a) Ai là người nặng nhất và nặng bao nhiêu?
b) Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi?
c) Bình và Việt ai nặng hơn và ai nhiều tuổi hơn?
d) Thay dấu ‘?’ bằng số thích hợp để hoàn thành bảng sau vào vở:
Tên |
An |
Bình |
Hưng |
Việt |
Tuổi |
? |
? |
? |
? |
Cân nặng (kg) |
? |
? |
? |
? |
Theo bảng đã hoàn thành, cân nặng có phải là hàm số của tuổi không? Vì sao?
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác
Quảng cáo
Trả lời:
a) Hưng là người nặng nhất, nặng 50 cân.
b) An là người ít tuổi nhất, 11 tuổi.
c) Bình nặng hơn Việt và Bình kém tuổi Việt hay Việt nhiều tuổi hơn Bình.
d) Dựa vào Hình 7.9, ta có bảng sau:
Tên |
An |
Bình |
Hưng |
Việt |
Tuổi |
11 |
13 |
14 |
14 |
Cân nặng (kg) |
35 |
45 |
50 |
40 |
Theo bảng đã hoàn thành, ta thấy cân nặng không phải là hàm số của tuổi vì cùng tuổi là 14 nhưng Hưng và Việt có cân nặng khác nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số y = f(x) = .
a) Tính f(–4); f(8).
b) Hoàn thành bảng sau vào vở:
x |
–2 |
? |
2 |
3 |
? |
y = f(x) |
? |
–4 |
? |
? |
8 |
Câu 2:
Nhiệt độ T (°C) tại các thời điểm t (giờ) của Hà Nội vào một ngày được cho trong các bảng sau:
t (giờ) |
0 |
4 |
8 |
12 |
16 |
20 |
T (°C) |
24 |
25 |
27 |
30 |
28 |
27 |
a) Hãy cho biết nhiệt độ của Hà Nội và thời điểm 12 giờ trưa ngày hôm đó.
b) Với mỗi giá trị của t, ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của T?
Câu 3:
Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y cho bởi các bảng sau. Đại lượng y có phải là một hàm số của x không?
a)
x |
–3 |
–1 |
0 |
2 |
4 |
y |
1 |
1 |
1 |
1 |
1 |
b)
x |
–2 |
1 |
0 |
1 |
2 |
y |
–2 |
1 |
0 |
2 |
2 |
Câu 4:
Viết công thức tính thời gian di chuyển t (giờ) của một ô tô chuyển động trên quãng đường dài 150 km với vận tốc không đổi v (km/h). Thời gian di chuyển t có phải là một hàm số của vận tốc v không? Tính giá trị của t khi v = 60 km/h.
Câu 5:
Hình 7.10 là đồ thị của hàm số mô tả nhiệt độ T (°C) tại các thời điểm t (giờ) của một thành phố ở châu Âu từ giữa trưa đến 6 giờ tối.
a) Tìm T(1), T(2), T(5) và giải thích ý nghĩa các số này.
b) Trong hai giá trị T(1) và T(4), giá trị nào lớn hơn?
c) Tìm t sao cho T(t) = 5.
d) Trong khoảng thời gian nào thì nhiệt độ cao hơn 5 °C?
Câu 6:
a) Xác định tọa độ của các điểm A, B, C, D trong Hình 7.8.
b) Xác định các điểm E(0; –2) và F(2; –1) trong Hình 7.8.
Câu 7:
a) Xác định tọa độ các điểm M, N, P, Q trong Hình 7.5.
b) Xác định các điểm R(2; –2) và S(–1; 2) trong Hình 7.5.
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều (có lời giải)
10 Bài tập Ứng dụng của xác suất thực nghiệm trong một số bài toán đơn giản (có lời giải)
10 Bài tập Nhận biết hai hình đồng dạng, hai hình đồng dạng phối cảnh (có lời giải)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
Cách tìm mẫu thức chung cực hay, nhanh nhất
Cách chứng minh phân thức luôn có nghĩa cực hay, có đáp án
về câu hỏi!