Câu hỏi:
11/07/2024 761Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
Hình chóp tứ giác đều có mặt bên là các tam giác cân tại đỉnh và mặt đáy là hình vuông.
Suy ra SC = SD = 5 cm; BC = CD = 5 cm.
Tam giác SBC cân tại đỉnh S có SI là đường cao, đồng thời là trung tuyến hay I là trung điểm của BC, do đó IB = IC = \(\frac{{BC}}{2} = \frac{5}{2} = 2,5\) (cm).
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác SIC vuông tại I ta có:
SI2 + IC2 = SC2
Suy ra SI2 = SC2 – IC2 = 52 – (2,5)2 = 18,75.
Do đó, SI = \(\sqrt {18,75} \approx 4,3\) cm.
Diện tích xung quanh của hình chóp là:
\({S_{xq}} = p \cdot d \approx \frac{1}{2} \cdot 4 \cdot 5 \cdot 4,3 = 43\) (cm2).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình chóp tứ giác đều D.ABCE có cạnh đáy bằng 6 cm, trung đoạn bằng 4 cm như Hình 10.13.
a) Tính diện tích xung quanh của hình chóp.
b) Tính diện tích toàn phần của hình chóp.
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Cho hình chóp tứ giác đều S.HKIJ có cạnh bên SI = 10 cm, cạnh đáy HK = 8 cm. Hãy cho biết:
a) Mặt bên và mặt đáy của hình chóp.
b) Độ dài các cạnh bên và các cạnh đáy còn lại của hình chóp.
Câu 5:
Câu 6:
về câu hỏi!