Câu hỏi:
11/07/2024 440Từ kết quả thí nghiệm 1 (trang 56 SGK KHTN 8), hãy hoàn thành Bảng 13.1 và thực hiện các yêu cầu sau:
Bảng 13.1. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt
Đại lượng |
Thỏi 1 |
Thỏi 2 |
Thỏi 3 |
Thể tích |
V1 = V = …… |
V2 = 2V = ……. |
V3 = 3V= …… |
Khối lượng |
m1 = ….. |
m2 = …… |
m3 = ……. |
Tỉ số \[\frac{m}{V}\] |
\[\frac{{{m_1}}}{{V{}_1}} = .......\] |
\[\frac{{{m_2}}}{{V{}_2}} = .......\] |
\[\frac{{{m_3}}}{{V{}_3}} = .........\] |
Hãy nhận xét về tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bảng 13.1. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt
Đại lượng |
Thỏi 1 |
Thỏi 2 |
Thỏi 3 |
Thể tích |
V1 = V = 1 cm3 |
V2 = 2V = 2 cm3 |
V3 = 3V = 3 cm3 |
Khối lượng |
m1 = 7,8 g |
m2 = 15,6 g |
m3 = 23,4 g |
Tỉ số \[\frac{m}{V}\] |
\[\frac{{{m_1}}}{{V{}_1}} = 7,8g/c{m^3}\] |
\[\frac{{{m_2}}}{{V{}_2}} = 7,8g/c{m^3}\] |
\[\frac{{{m_3}}}{{V{}_3}} = 7,8g/c{m^3}\] |
Từ số liệu thu được trên bảng, ta thấy:
Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt có giá trị như nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một bể nước có kích thước bên trong là 90 cm x 30 cm x 35 cm. Cho biết khối lượng riêng của nước là 1,0 g/mL. Tính khối lượng nước trong bể khi bể chứa đầy nước.
Câu 2:
Một khối đá có thể tích 0,7 m3 và khối lượng riêng là 2 570 kg/m3. Khối lượng của khối đá là
A. 3 671 kg.
B. 1 799 kg.
C. 2 724 kg.
D. 2 570 kg.
Câu 3:
Bảng dưới đây liệt kê khối lượng riêng của một số vật liệu. Hãy tính khối lượng 3 m3 (đặc) của đồng và chì.
Vật liệu |
Khối lượng riêng (g/cm3) |
Đồng |
8,9 |
Chì |
11,3 |
Bạc |
10,5 |
Vàng |
19,3 |
Câu 4:
Từ kết quả thí nghiệm 2 (trang 57 SGK KHTN 8), hãy hoàn thành Bảng 13.2 và thực hiện yêu cầu sau:
Bảng 13.2. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của các vật làm từ các chất khác nhau
Đại lượng |
Thỏi sắt |
Thỏi nhôm |
Thỏi đồng |
Thể tích |
V1 = V = …….. |
V2 = V = ……. |
V3 = V = …… |
Khối lượng |
m1 = ……. |
m2 = ……. |
m3 = ……. |
Tỉ số \[\frac{m}{V}\] |
\[\frac{{{m_1}}}{{V{}_1}} = .......\] |
\[\frac{{{m_2}}}{{V{}_2}} = .......\] |
\[\frac{{{m_3}}}{{V{}_3}} = .......\] |
Nhận xét về tỉ số giữa khối lượng và thể tích của các thỏi sắt, nhôm, đồng.
Câu 5:
Từ kết quả thí nghiệm 1 (trang 56 SGK KHTN 8), hãy hoàn thành Bảng 13.1 và thực hiện các yêu cầu sau:
Bảng 13.1. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt
Đại lượng |
Thỏi 1 |
Thỏi 2 |
Thỏi 3 |
Thể tích |
V1 = V = …… |
V2 = 2V = ……. |
V3 = 3V= …… |
Khối lượng |
m1 = ….. |
m2 = …… |
m3 = ……. |
Tỉ số \[\frac{m}{V}\] |
\[\frac{{{m_1}}}{{V{}_1}} = .......\] |
\[\frac{{{m_2}}}{{V{}_2}} = .......\] |
\[\frac{{{m_3}}}{{V{}_3}} = .........\] |
Câu 6:
Một khối gang hình hộp chữ nhật có chiều dài các cạnh tương ứng là 2 cm, 3 cm, 5 cm và có khối lượng 210 g. Hãy tính khối lượng riêng của gang.
Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 KNTT có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 2: Phản ứng hoá học có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 13. Khối lượng riêng có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Cánh Diều có đáp án - Đề 01
Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 3: Mol và tỉ khối chất khí có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 15. Áp suất trên một bề mặt có đáp án
về câu hỏi!