Câu hỏi:
11/07/2024 1,694Bảng 1. Một số điểm tương đồng và khác biệt về tính cách giữa Hy Lạc với Khiết và Lý
Điểm tương đồng |
Điểm khác biệt |
|
Hy Lạc: ................................................... Khiết và Lý: ............................................ |
Bảng 2. Một số điểm tương đồng và khác biệt về tính cách giữa Khiết và Lý
Điểm tương đồng |
Điểm khác biệt |
|
Khiết: ...................................................... Lý: .......................................................... |
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bảng 1. Một số điểm tương đồng và khác biệt
về tính cách giữa Hy Lạc với Khiết và Lý
Điểm tương đồng |
Điểm khác biệt |
Hy Lạc, Khiết, Lý đều nóng lòng trông chờ vào việc hưởng lợi từ cái chúc thư mà cụ Di Lung sắp lập; đều lo lắng mình không được thừa kế hoặc không được chia chác quyền lợi. Hy Lạc, Khiết, Lý đều là những kẻ liều lĩnh thực hiện âm mưu làm chúc thư giả khi cụ Di Lung sắp "chầu trời". Hy Lạc, Khiết, Lý vừa thống nhất vừa có mâu thuẫn, xung đột về quyền lợi. |
Hy Lạc: Là cháu trai, có cơ hội được hưởng gia tài nhiều hơn, thậm chí sẽ là người toàn phần, duy nhất. Tuy là "cậu chủ" nhưng đành phải cậy nhờ đến hai người giúp việc, nhất là Khiết; trong màn kịch lập chúc thư giả, Hy Lạc đành ở vào vị thế yếu, bị Khiết giả vai cụ Di Lung. Khiết và Lý: Là những người hầu/ giúp việc, chỉ có thể được chia phần, hưởng lợi nếu Hy Lạc chính thức là người thừa kế gia tài của Di Lung. Vì lòng tham, dám liều lĩnh thực hiện trò giả dối, phạm pháp, lưu manh (Khiết bị Hy Lạc gọi là thằng bợm, đồ đểu cáng, ... ). |
Bảng 2. Một số điểm tương đồng và khác biệt về tính cách giữa Khiết và Lý
Điểm tương đồng |
Điểm khác biệt |
Đều là người hầu/ giúp việc, chỉ có thể được chia phần, hưởng lợi nếu Hy Lạc chính thức là người thừa kế gia tài của Di Lung. |
Khiết: Là người hầu trai của Hy Lạc, tham gia màn kịch lập chúc thư giả trong vai trò đồng chủ mưu; Liều lĩnh, đểu cáng khi dám vượt quyền Hy Lạp tận dụng vị thế vai kịch, thu vén lợi ích cho bản thân và Lý, cô vợ tương lai của hắn (Khiết bị Hy Lạc gọi là "thằng bợm", đồ "đểu cáng", đồ "du đãng", "thằng phản bội", ... ). Lý: Là hầu gái của cụ Di Lung, lợi ích của Lý gắn liền với lợi ích của Khiết và Hy Lạc; Tuy có chút tình cảm chân thành nhưng vì những gì được hưởng, sẵn sàng làm kẻ phụ hoạ đắc lực cho mưu đồ lập chúc thư giả. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Bảng tổng hợp một số biểu hiện của hành động kịch trong văn bản Cái chúc thư
Nhân vật |
Hành động kịch qua lời đối thoại |
Hành động kịch qua lời độc thoại |
Hành động kịch qua cử chỉ, hành vi |
Hy Lạc |
|
|
|
Khiết |
|
|
|
Lý |
|
|
|
Xung đột kịch trong văn bản là xung đột giữa
................................................................................................................................
Vì: ................................................................................................................................
Câu 3:
Câu hỏi |
Kĩ năng đọc |
Câu trả lời của em |
Cách em thực hiện kĩ năng đọc |
1. Điều gì sẽ xảy ra với các nhân vật khi họ tham dự vào màn kịch làm chúc thư giả danh này? |
|
|
|
2, 3. Ở lớp kịch thứ III và thứ IV, khi sắp thực hiện mưu kế đã vạch sẵn, tâm trạng của Hy Lạc, Khiết, Lý có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau ấy? |
|
|
|
4. Chú ý phân biệt các lượt thoại nhân vật nói với người khác (đối thoại) và nói với chính mình (độc thoại) trong lớp thứ VI. |
|
|
|
5. Từng nhân vật: Hy Lạc, Khiết, Lý hiện lên trong màn kịch với nét tính cách như thế nào? |
|
|
|
Câu 4:
Thông điệp mà tác giả gửi đến người đọc thông qua văn bản là: ..........................................................................
Căn cứ để xác định thông điệp là:
................................................................................................................................
Câu 5:
Thủ pháp trào phúng đặc sắc được sử dụng trong văn bản |
|
Dẫn chứng từ văn bản |
|
Nhận xét hiệu quả của thủ pháp trào phúng được sử dụng trong văn bản |
|
Câu 6:
Bản chúc thư |
|||
Nội dung
|
Mục đích
|
Người lập |
Điều kiện đảm bảo sự giá trị
|
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 3)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 4 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 6)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 2 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 2 )
về câu hỏi!