Câu hỏi:

11/07/2024 678

Thủ pháp trào phúng đặc sắc được sử dụng trong văn bản

 

Dẫn chứng từ văn bản

 

Nhận xét hiệu quả của thủ pháp trào phúng được sử dụng trong văn bản

 

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Thủ pháp trào phúng đặc sắc được sử dụng trong văn bản

Thủ pháp tạo những lời loại đứt đoạn cho nhân vật Khiết trong vai cụ Di Lung nhằm tăng cường kịch tính.

Dẫn chứng từ văn bản

“Khiết - Phụ khoản. Tôi để lại cho Nguyễn Thị Lý có mặt tại đây.

- (vờ khóc) Ối trời đất ôi!

Khiết - Lý là cháu họ xa của tôi, có công hầu hạ tôi từ năm năm nay, tôi cho lấy Khiết làm vợ chính thức, đó là điều kiện tất yếu.

- (ngã xuống như là ngất đi) Chao ôi!

Khiết - Cháu đỡ lấy nó. Và để thưởng công cho thị Lý, vì thị đã chăm nom, nâng đỡ tôi, tôi để lại cho thị ...

- (vờ khóc) Trời ơi! Ông tôi tử tế quá, mà Trời Phật không để cho sống mãi!

Khiết - ... Hai trăm ngàn đồng tiền mặt (Lý vờ như cảm động, chấm nước mắt).

Hoặc:

“Khiết - Còn mấy chữ nữa thôi. Phụ khoản. Tôi để lại cho Lê Văn Khiết ...

Hy Lạc - (nói rõ) Cho Lê Văn Khiết! Có lẽ nó mơ rồi. Hay là nó có ý gì?

Khiết - Vì sự tận tâm và trung thành ...

Hy Lạc - (nói rõ) À! Thằng phản bội!

Khiết - ... mà hắn luôn luôn tỏ ra trong khi phục vụ chủ hắn ... "

Nhận xét hiệu quả của thủ pháp trào phúng được sử dụng trong văn bản

Tạo sự mâu thuẫn hay thống nhất giữa lời đối thoại với độc thoại để thể hiện cái thấp kém trong nhân vật

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Bảng 1. Một số điểm tương đồng và khác biệt về tính cách giữa Hy Lạc với Khiết và Lý

Điểm tương đồng

Điểm khác biệt

 

Hy Lạc: ...................................................

Khiết và Lý: ............................................

Bảng 2. Một số điểm tương đồng và khác biệt về tính cách giữa Khiết và Lý

Điểm tương đồng

Điểm khác biệt

 

Khiết: ......................................................

Lý: ..........................................................

Xem đáp án » 11/07/2024 1,806

Câu 2:

Những dấu hiệu cho biết văn bản Cái chúc thư là hài kịch:

Xem đáp án » 11/07/2024 1,091

Câu 3:

Bảng tổng hợp một số biểu hiện của hành động kịch trong văn bản Cái chúc thư

Nhân vật

Hành động kịch

qua lời đối thoại

Hành động kịch qua lời độc thoại

Hành động kịch

qua cử chỉ, hành vi

Hy Lạc

 

 

 

Khiết

 

 

 

 

 

 

Xung đột kịch trong văn bản là xung đột giữa

................................................................................................................................

Vì: ................................................................................................................................

Xem đáp án » 11/07/2024 897

Câu 4:

Câu hỏi

Kĩ năng đọc

Câu trả lời của em

Cách em thực hiện

kĩ năng đọc

1. Điều gì sẽ xảy ra với các nhân vật khi họ tham dự vào màn kịch làm chúc thư giả danh này?

 

 

 

2, 3. Ở lớp kịch thứ III và thứ IV, khi sắp thực hiện mưu kế đã vạch sẵn, tâm trạng của Hy Lạc, Khiết, Lý có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau ấy?

 

 

 

4. Chú ý phân biệt các lượt thoại nhân vật nói với người khác (đối thoại) và nói với chính mình (độc thoại) trong lớp thứ VI.

 

 

 

5. Từng nhân vật: Hy Lạc, Khiết, Lý hiện lên trong màn kịch với nét tính cách như thế nào?

 

 

 

Xem đáp án » 11/07/2024 681

Câu 5:

Thông điệp mà tác giả gửi đến người đọc thông qua văn bản là: ..........................................................................

Căn cứ để xác định thông điệp là:

................................................................................................................................

Xem đáp án » 11/07/2024 665

Câu 6:

Bản chúc thư

Nội dung

 

Mục đích

 

Người lập

Điều kiện đảm bảo sự giá trị

 

 

Xem đáp án » 11/07/2024 275

Bình luận


Bình luận