Câu hỏi:
13/07/2024 1,479Tập nghiệm S của phương trình 3(x + 1) – (x – 2) = 7 – 2x là:
A. S = {0};
B. S = \(\left\{ {\frac{1}{2}} \right\}\);
C. S = ∅;
D. S = ℝ.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Ta có:
3(x + 1) – (x – 2) = 7 – 2x
3x + 3 – x + 2 = 7 – 2x
3x – x + 2x = 7 – 3 – 2
4x = 2
x = \(\frac{1}{2}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = \(\left\{ {\frac{1}{2}} \right\}\).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho đường thẳng y = mx – 4 (m ≠ 0). Tìm m sao cho:
Đường thẳng đã cho cắt đường thẳng y = –2x + 1 tại điểm có hoành độ bằng 2.
Câu 2:
Giải các phương trình sau:
\(\frac{{2x - 1}}{3} - \frac{{5 - 3x}}{2} = \frac{{x + 7}}{4}\).
Câu 3:
Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?
A. y = 0x + 3;
B. y = 2x2 + 5;
C. y = –x;
D. y = 0.
Câu 4:
Cho hàm số \(y = \left( {2m - 1} \right)x + 5\,\,\,\left( {m \ne \frac{1}{2}} \right)\).\(\)
Vẽ đồ thị hàm số với giá trị m tìm được ở câu a.
Câu 5:
Hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng y = –x + 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là
A. y = x + 1;
B. y = –x + 1;
C. y = 1;
D. Không có hàm số nào.
Câu 6:
Cho hàm số \(y = \left( {2m - 1} \right)x + 5\,\,\,\left( {m \ne \frac{1}{2}} \right)\).\(\)
Tìm giao điểm A của đồ thị hàm số ở câu b và đồ thị của hàm số y = x + 5. Tính diện tích của tam giác OAB, trong đó B là giao điểm của đồ thị hàm số y = x + 5 với trục Ox.
Câu 7:
Cho đường thẳng y = mx – 4 (m ≠ 0). Tìm m sao cho:
Đường thẳng đã cho cắt đường thẳng y = 3x – 2 tại điểm có tung độ bằng 4.
về câu hỏi!