Câu hỏi:
13/07/2024 186Giả sử rằng lượng cung S và lượng cầu D về áo phông tại một buổi biểu diễn được cho bởi các hàm số sau:
S(p) = –600 + 10p ; D(p) = 1 200 – 20p,
trong đó p (nghìn đồng) là giá của một chiếc áo phông.
Tìm mức giá cân bằng (tức là mức giá mà lượng cung bằng lượng cầu) của áo phông tại buổi biểu diễn này.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Mức giá khi lượng cung bằng lượng cầu là giá trị x0 thỏa mãn:
–600 + 10x0 = 1 200 – 20x0
30x0 = 1 800
x0 = 60
Vậy mức giá cân bằng là 60 nghìn đồng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho đường thẳng y = mx – 4 (m ≠ 0). Tìm m sao cho:
Đường thẳng đã cho cắt đường thẳng y = –2x + 1 tại điểm có hoành độ bằng 2.
Câu 2:
Giải các phương trình sau:
\(\frac{{2x - 1}}{3} - \frac{{5 - 3x}}{2} = \frac{{x + 7}}{4}\).
Câu 3:
Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?
A. y = 0x + 3;
B. y = 2x2 + 5;
C. y = –x;
D. y = 0.
Câu 4:
Cho hàm số \(y = \left( {2m - 1} \right)x + 5\,\,\,\left( {m \ne \frac{1}{2}} \right)\).\(\)
Vẽ đồ thị hàm số với giá trị m tìm được ở câu a.
Câu 5:
Hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng y = –x + 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là
A. y = x + 1;
B. y = –x + 1;
C. y = 1;
D. Không có hàm số nào.
Câu 6:
Cho hàm số \(y = \left( {2m - 1} \right)x + 5\,\,\,\left( {m \ne \frac{1}{2}} \right)\).\(\)
Tìm giao điểm A của đồ thị hàm số ở câu b và đồ thị của hàm số y = x + 5. Tính diện tích của tam giác OAB, trong đó B là giao điểm của đồ thị hàm số y = x + 5 với trục Ox.
Câu 7:
Cho đường thẳng y = mx – 4 (m ≠ 0). Tìm m sao cho:
Đường thẳng đã cho cắt đường thẳng y = 3x – 2 tại điểm có tung độ bằng 4.
về câu hỏi!