Câu hỏi:
16/02/2024 1,577
Cho (O; R) đường kính AB và M nằm trên (O; R) với MA < MB (M khác A và B). Tiếp tuyến tại M của (O; R) cắt tiếp tuyến tại A và B của (O; R) theo thứ tự ở C và D.
a) Chứng minh ACDB là hình thang vuông
b) AD cắt (O; R) tại E, OD cắt MB tại N. Chứng minh OD vuông góc MB và DE.DA = DN.DO
c) Cho AM = R. Tính theo R diện tích ACDB.
Cho (O; R) đường kính AB và M nằm trên (O; R) với MA < MB (M khác A và B). Tiếp tuyến tại M của (O; R) cắt tiếp tuyến tại A và B của (O; R) theo thứ tự ở C và D.
a) Chứng minh ACDB là hình thang vuông
b) AD cắt (O; R) tại E, OD cắt MB tại N. Chứng minh OD vuông góc MB và DE.DA = DN.DO
c) Cho AM = R. Tính theo R diện tích ACDB.
Quảng cáo
Trả lời:

a) AC ⊥ AB vì AC là tiếp tuyến
BD ⊥ AB vì BD là tiếp tuyến
Suy ra: AC // DB ⇒ ACDB là hình thang
Lại có: nên ACDB là hình thang vuông
b) Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau
Ta có: MD = MB
OM = OB = R
Nên OD là đường trung trực của MB
⇒ OD ⊥ MB và MN = NB
Xét tam giác OBD vuông tại B có OD ⊥ BN
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông: DN.DO = BD2 (1)
Tam giác AEB có OE = OA = OB = R nên tam giác AEB vuông tại E
Suy ra: BE ⊥ DA
Lại có: tam giác ABD vuông tại B và OD ⊥ BE
⇒ DE.DA = BD2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: DE.DA = DN.DO
c) Ta có: MA = OA = OM = R nên tam giác AMO đều
⇒ (vì OC là phân giác)
⇒
Xét trong tam giác BOD có:
Trong tam giác OCA có:
Vì ACDB là hình thang vuông AB là đường cao
Nên
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải

Xét ∆ADC và ∆BCD, ta có:
AD = BC (tính chất hình thang cân)
(gt)
DC chung
Do đó: ∆ADC = ∆BCD (c.g.c) ⇒
Trong ∆OCD ta có:
⇒ ∆OCD cân tại O
⇒ OC = OD (1)
AC = BD (tính chất hình thang cân)
⇒ AO + OC = BO + OD (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AO = BO.
Vậy OA = OB; OC = OD.
b) Theo phần a có: OA = OB
∆ADC = ∆BCD (c.g.c)
⇒ ∆EDC cân tại E
⇒ EC = ED nên E thuộc đường trung trực CD
OC = OD nên O thuộc đường trung trực CD
E ≠ O. Vậy OE là đường trung trực của CD.
Ta có: BD= AC (tính chất hình thang cân)
⇒ EB + ED = EA + EC mà ED = EC
⇒ EB = EA nên E thuộc đường trung trực AB
OA = OB (chứng minh trên ) nên O thuộc đường trung trực của AB
E ≠ O. Vậy OE là đường trung trực của AB.
Lời giải
Tổng số hạng của dãy là:
(200 – 1) : 1 + 1 = 200 (số hạng)
Số lẻ bắt đầu từ 1 và kết thúc là 199, mỗi số lẻ cách nhau 2 đơn vị
Số các số lẻ là:
(199 – 1) : 2 + 1 = 100 (số lẻ)
Số các số chẵn là:
200 – 100 = 100 (số chẵn).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.