Cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d) : y = 2(m + 3)x – 2m + 2 (m là tham số, m thuộc R).
a) Với m = - 5 tìm tọa độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d).
b) Chứng minh rằng: Parabol (P) và đường thẳng (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m. Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm cùng nằm bên phải trục tung.
Cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d) : y = 2(m + 3)x – 2m + 2 (m là tham số, m thuộc R).
a) Với m = - 5 tìm tọa độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d).
b) Chứng minh rằng: Parabol (P) và đường thẳng (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m. Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm cùng nằm bên phải trục tung.
Quảng cáo
Trả lời:
a) m = -5 thì (d): y = -4x + 12
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
x2 = -4x + 12
⇒ x^2 + 4x-12= 0
⇒ x= 2 hoặc x= -6
Với x = 2 ⇒ y = 4
Với x = -6 ⇒ y = 36
Vậy 2 điểm cần tìm là (2; 4) và (-6; 36).
b) Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P) là:
x2 = 2(m + 3)x – 2m + 2
⇔ x2 – 2(m + 3)x + 2m – 2 = 0 (*)
∆' = (m + 3)2 – (2m – 2) = m2 + 4m + 11 = (m + 2)2 + 7 > 0 với mọi m
Nên phương trình (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt
Theo định lý Vi-ét:
Để (d) cắt (P) tại hai điểm cùng nằm bên phải trục tung thì hai điểm có hoành độ dương
Suy ra: .
Vậy m > 1 thì (d) cắt (P) tại hai điểm cùng nằm bên phải trục tung.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 38.500₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải

a. Tứ giác AEFM có 3 góc vuông nên AEFM là hình chữ nhật
b. ΔABC là tam giác vuông tại A, có AM là đường trung tuyến nên AM = MC = MB
ΔCMA là tam giác cân tại M (do MC = MA) nên MF là đường cao cũng là đường trung tuyến
⇒ F là trung điểm AC (1)
ΔBMA là tam giác cân tại M (do MA = MB) nên ME là đường cao cũng là đường trung tuyến
⇒ E là trung điểm AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: EF là đường trung bình của ΔABC
⇒ EF = BC (đpcm)
c, EF là đường trung bình của ΔABC ⇒ EF // BC
⇒ Tứ giác EKMF là hình thang
ΔAKC vuông tại K có KF là trung tuyến ứng với cạnh huyền
⇒ KF = FA mà FA = ME (do AEMF là hình chữ nhật)
⇒ KF = ME
⇒ Hình thang EKMF là hình thang cân (đpcm).
Lời giải

a. Vì AB, AC là tiếp tuyến của (O)
⇒ AO ⊥ BC = H
b. Ta có: OE ⊥ OB
⇒ OE // AB vì AB là tiếp tuyến của (O)
⇒ OB ⊥ AB
⇒
⇒ΔOAE cân tại E
c.Ta có : AB,AC là tiếp tuyến của (O)
⇒ OB ⊥ AB mà BC⊥AB = H
⇒ OH.OA = OB2 = R2
Tương tự QM, QN là tiếp tuyến của (O)
Gọi QO ∩ MN = D
⇒ OD.OQ = OM2 = R2 vì OM ⊥ QM
⇒ OH.OA = OD.OQ
⇒
⇒ΔODA ∽ ΔOHQ(c.g.c)
⇒ AD ⊥ OQ
Mà MN ⊥ OQ = D
⇒ A, M, D, N thẳng hàng
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.