Câu hỏi:
21/03/2024 585Cách mở bài dưới đây có gì khác với cách mở bài của các bài văn Hạng A Cháng (trang 22) và Chị Hà ( trang 23)?
Bác Tâm
Cái Thư bạn tôi lạ lắm! Hễ cứ ngồi với nhau là Thư lại kể về mẹ nó cho tôi nghe. Chẳng lần nào nó không mở đầu bằng câu: "Mẹ tớ là công nhân sửa đường đấy. Nếu được xem mẹ tớ làm việc, cậu phải thích mê
Một buổi sáng, chúng tôi đến chỗ bác Tâm – mẹ của Thư – làm việc. Bác đi một đôi găng tay bằng vải rất dày. Vì thế, tay bắc y như tay một người khổng lồ. Bác đội mũ, khăn trùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi và đôi mắt. Tay phải bác cầm một chiếc búa. Tay trái bác xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau. Hai tay bác đưa lên, hạ xuống nhịp nhàng. Dường như bác đang làm một việc gì đấy rất nhẹ nhàng chứ không phải là công việc và đường vất vả kia. Chỉ có mảnh áo ướt đẫm mồ hôi ở lung bác là cứ loang ra mãi.
Mảnh đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên, thay thế cho cái “ổ gà" quái ác lúc trước. Thư say sưa ngắm miếng và hình chữ nhật thơm mùi nhựa đường hăng hắc ấy, rồi ôm cổ mẹ:
– Đẹp quá! Mẹ và đường cũng khéo như và áo ấy!
Bác Tâm đứng lên, vươn vai mấy cái liền. Bác nheo mắt nhìn mặt đường. Vắng chói chang. Một nụ cười làm rạng rỡ khuôn mặt bắc.
Tôi và Thư ngắm mãi không biết chán những miếng và trên mặt đường. Những miếng và kể cho ta nỗi vất vả và niềm vui của những người sửa đường, trong đồ cổ bắc Tâm – mẹ của bạn tôi.
Theo NGUYỄN THỊ XUYẾN
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cách mở bài dưới đây khác với cách mở bài của bài Hạng A Cháng và Chị Hà là trong phần mở bài này không trực tiếp nói thẳng đến nhân vật được miêu tả, mà gián tiếp nhắc đến nhân vật được miêu tả.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy đóng vai Lý hoặc Diệp trong bài đọc Làm thủ công, viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện cắt chữ U, trong đoạn văn có sử dụng các từ nói về việc học hành.
Gợi ý:
a) Nếu em là Lý:
– Vì sao lúc đầu em định nhờ Diệp cắt giúp chữ U, sau đó lại đổi ý?
– Em nghĩ gì khi cố gắng để cắt một chữ U thật đẹp?
– Em có cảm xúc như thế nào khi được cô giáo khen?
b) Nếu em là Diệp:
– Vì sao em muốn giúp Lý?
– Em nghĩ gì khi Lý muốn tự mình cắt chữ U và rất cố gắng để cắt một
chữ U thật đẹp?
– Em có cảm xúc như thế nào khi chữ U của Lý được cô giáo khen?
Câu 2:
Chọn 1 trong 2 đề sau:
a) Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một bạn học sinh (trong một tác phẩm đã học ở bài 3) chăm chỉ thực hành. Trang trí hoặc vẽ minh hoạ cho bài viết.
b) Viết đoạn văn kể về một lần em thực hành vận dụng bài học vào thực tế. Trang trí hoặc vẽ minh hoạ cho bài viết
Gợi ý
- Em đã thực hành vận dụng bài học nào vào thực tế?
- Em đã chuẩn bị và thực hành vận dụng bài học đó như thế nào? Kết quả ra sao?
- Em có suy nghĩ, cảm xúc gì khi thực hành vận dụng bài học đó vào thực thế?
- Theo em, việc vận dụng bài học vào thực tế có tác dụng gì?
Câu 3:
Hãy giới thiệu một tác phẩm (câu chuyện hoặc bài thơ, bài văn, bài báo, vở kịch), mà em đã đọc về học và hành.
Câu 4:
Nêu ý kiến của em về một câu tục ngữ dưới đây:
a) Có cày có thóc, có học có chữ.
b) Dao có mài mới sắc, người có học mới nên.
c) Chậm đến đâu, học lâu cũng biết
d) Học thầy không tày học bạn.
Câu 5:
Em hãy giúp Loan giải thích cho các bạn về sự nảy mầm của hạt gấc
về câu hỏi!