Câu hỏi:

11/07/2024 551

*Nội dung của bài Bầu trời mùa thu: Câu chuyện kể về một buổi thực hành quan sát thiên nhiên ngoài trời của các bạn học sinh. Thông qua câu gợi ý miêu tả về bầu trời của thầy giáo mà các bạn lại có nhiều cái nhìn khác nhau hơn về màu sắc trạng thái của bầu trời

Bầu trời mùa thu

Tôi cùng bọn trẻ đi ra cánh đồng. Buổi sáng tháng Chín mát mà và dễ chịu. Tôi nối với các em:

– Các em hãy nhìn lên bầu trời mà xem. Mùa hè, nó rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa. Còn bây giờ, bầu trời thế nào? Hay suy nghĩ và chọn những từ ngữ thích hợp để miêu tả nó

Bọn trẻ nhìn lên bầu trời và suy nghi. Sau vài phút, một em nói:

– Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.

– Vì sao một nước lại mệt mỏi . Tôi hỏi lại.

Thưa thầy, mùa hè, nước dạo chơi cùng những lần sống. Mùa thu, nó một

và đúng lại với màu xanh nhạt. Nó mệt mỏi Những em khóc tiếp tục nối:

– Bầu hỏi được rửa một sau cơn mưa.

– Bầu trời xanh biếc,

Cô bé Va-li-a nhỏ nhắn đóng trầm ngâm một chỗ. Tôi hỏi:

– Còn Va-li-a, vì sao em im lặng thấp

– Em muốn nói bằng những từ ngữ của mình.

– Em đã tìm được câu nào chưa?

– Bầu trời dịu dàng. – Va-li-a khô nói và mỉm cười.

Sau đó, mỗi em đều nói về bầu trời bằng từ ngữ của riêng mình

– Bầu trời buồn bã. Những đám mây xám đang từ phương bắc trôi tối.

– Bầu trời trầm ngâm. Nó nhớ đến tiếng hát của bẫy chim sơn ca.

– Bầu trời ghé sát mặt đất. Mùa hè, nó cao hơn và có những con chim én bay lượng. Còn bây giờ chẳng có chim én nữa, vì thế bầu trời cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.

Theo XU-KHÔM-LIN-XKI (Mạnh Hưởng dịch)

Cuộc trò chuyện của thầy giáo và các bạn học sinh diễn ra ở đâu?

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).

Tổng ôn toán Tổng ôn lý Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Cuộc trò chuyện của thầy giáo và các bạn diễn ra ở cánh đồng

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Em hãy đóng vai Lý hoặc Diệp trong bài đọc Làm thủ công, viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện cắt chữ U, trong đoạn văn có sử dụng các từ nói về việc học hành.

Gợi ý:

a) Nếu em là Lý:

– Vì sao lúc đầu em định nhờ Diệp cắt giúp chữ U, sau đó lại đổi ý?

 – Em nghĩ gì khi cố gắng để cắt một chữ U thật đẹp?

– Em có cảm xúc như thế nào khi được cô giáo khen?

 b) Nếu em là Diệp:

– Vì sao em muốn giúp Lý?

– Em nghĩ gì khi Lý muốn tự mình cắt chữ U và rất cố gắng để cắt một

chữ U thật đẹp?

– Em có cảm xúc như thế nào khi chữ U của Lý được cô giáo khen?

Xem đáp án » 11/07/2024 11,510

Câu 2:

Chọn 1 trong 2 đề sau:

a) Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một bạn học sinh (trong một tác phẩm đã học ở bài 3) chăm chỉ thực hành. Trang trí hoặc vẽ minh hoạ cho bài viết.

b) Viết đoạn văn kể về một lần em thực hành vận dụng bài học vào thực tế. Trang trí hoặc vẽ minh hoạ cho bài viết

Chọn 1 trong 2 đề sau:  a) Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một bạn học sinh (trong một tác phẩm đã học ở bài 3) (ảnh 1)

Gợi ý

- Em đã thực hành vận dụng bài học nào vào thực tế?

- Em đã chuẩn bị và thực hành vận dụng bài học đó như thế nào? Kết quả ra sao?

- Em có suy nghĩ, cảm xúc gì khi thực hành vận dụng bài học đó vào thực thế?

- Theo em, việc vận dụng bài học vào thực tế có tác dụng gì?

Xem đáp án » 11/07/2024 8,274

Câu 3:

Hãy giới thiệu một tác phẩm (câu chuyện hoặc bài thơ, bài văn, bài báo, vở kịch), mà em đã đọc về học và hành.

Hãy giới thiệu một tác phẩm (câu chuyện hoặc bài thơ, bài văn, bài báo, vở kịch), mà em đã đọc về học và hành. (ảnh 1)

Xem đáp án » 11/07/2024 6,757

Câu 4:

Nêu ý kiến của em về một câu tục ngữ dưới đây:

a) Có cày có thóc, có học có chữ.

b) Dao có mài mới sắc, người có học mới nên.

c) Chậm đến đâu, học lâu cũng biết

d) Học thầy không tày học bạn.

Nêu ý kiến của em về một câu tục ngữ dưới đây:  a) Có cày có thóc, có học có chữ.  b) Dao có mài mới sắc, người có học mới nên. (ảnh 1)

Xem đáp án » 21/03/2024 3,992

Câu 5:

Em hãy giúp Loan giải thích cho các bạn về sự nảy mầm của hạt gấc

Xem đáp án » 11/07/2024 3,716

Câu 6:

Nêu cảm nghĩ của em về bạn nhỏ trong bài thơ Trái cam.

Nêu cảm nghĩ của em về bạn nhỏ trong bài thơ Trái cam. (ảnh 1)

Xem đáp án » 11/07/2024 3,671

Câu 7:

Tìm đọc thêm ở nhà:

- 2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) về học hành ( học bài, làm bài, vận dụng bài học vào cuộc sống; gương thiếu nhi chăm học,…)

- 1 bài văn tả người ( hoặc 1 bài báo về việc học hành).

Xem đáp án » 11/07/2024 2,617

Bình luận


Bình luận
Đăng ký gói thi VIP

VIP 1 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 1 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 2 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 3 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 3 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 6 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP 4 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 12 tháng

  • Siêu tiết kiệm - Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

Sách cho 2k7 ôn luyện THPT-vs-DGNL