Câu hỏi:
13/07/2024 1,865Trong những câu nào dưới đây, các từ mặt, xanh, chạy mang nghĩa gốc? Trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển?
a) Mặt
– Một buổi sáng, chúng tôi đến chỗ bác Tâm – mẹ của Thư – làm việc... Bác đội mũ, khăn trùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi và đôi mắt.
Theo NGUYỄN THỊ XUYẾN
– Tôi và Thư ngắm mãi không biết chán những miếng vá trên mặt đường.
Theo NGUYỄN THỊ XUYÊN
b) Xanh
– Hoa càng đỏ, lá càng xanh.
Theo XUÂN DIỆU
– Chấm ước ao có một mái tóc cho thật dài, thật xanh. Nhưng tóc Chấm từ thuở bé cứ đỏ quạch và không sao dài được.
Theo ĐẦO VŨ
c) Chạy
– Xa xa, mấy chiếc thuyền đang chạy ra khơi, cánh buồm lòng vút cong thon thả.
– Sáng sớm hôm ấy, Mây dậy sớm hơn mọi ngày. Không kịp chải đầu, rửa mặt, em chạy vội ra phía bờ sông.
KIM VIÊN
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
STT |
Câu có từ mang nghĩa gốc |
Câu có từ mang nghĩa chuyển |
a |
– Một buổi sáng, chúng tôi đến chỗ bác Tâm – mẹ của Thư – làm việc... Bác đội mũ, khăn trùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi và đôi mắt. |
– Tôi và Thư ngắm mãi không biết chán những miếng vá trên mặt đường. |
b |
– Hoa càng đỏ, lá càng xanh. |
– Chấm ước ao có một mái tóc cho thật dài, thật xanh. Nhưng tóc Chấm từ thuở bé cứ đỏ quạch và không sao dài được. |
c |
– Sáng sớm hôm ấy, Mây dậy sớm hơn mọi ngày. Không kịp chải đầu, rửa mặt, em chạy vội ra phía bờ sông. |
– Xa xa, mấy chiếc thuyền đang chạy ra khơi, cánh buồm lòng vút cong thon thả. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tra từ điển, tìm nghĩa của một trong các từ sau: cây, xinh, ăn. Vì sao em biết đó là các từ đa nghĩa? Theo em, nghĩa được nêu đầu tiên là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu 2:
Đặt 2 câu với một từ đa nghĩa ở bài 3: 1 câu có từ được dùng theo nghĩa gốc, 1 câu có từ được dùng theo nghĩa chuyển.
Câu 3:
Giới thiệu một tác phẩm (câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo, vở kịch) mà em đã đọc về ý chí, nghị lực
Gợi ý
– Truyện kể về ý chí và nghị lực (Dương Phong tuyển chọn) - Tôi đi học (Nguyễn Ngọc Ký)
– Đứng dậy mạnh mẽ (Ních Vôi-chếch)
– Không bỏ cuộc (Ka-ga-oa Y-ô-si-kô)
– Dũng cảm đối mặt với khó khăn (Trương Cần)
Câu 4:
Em đã vượt qua khó khăn như thế nào? Điều gì giúp em vượt qua khó khăn ấy?
Gợi ý về nội dung trao đổi
a) Em đã gặp phải khó khăn gì?
b) Khi gặp khó khăn, em đã nghĩ gì và làm gì?
d) Việc làm đó của em dẫn đến kết quả như thế nào?
d) Nếu gặp lại tình huống tương tự, em sẽ giải quyết như thế nào? Vì sao?
Cách trình bày, trao đổi: Thực hiện như đã hướng dẫn ở các bài học trước.
Câu 5:
Dựa theo dàn ý đã lập ở bài 3 (Trang 38), hãy viết bài văn tả một người bạn mà em quý mến.
Lưu ý:
– Viết theo dàn ý đã lập và các đoạn văn đã tập viết ở những tiết học trước nhưng có thể thay đổi, bổ sung một số ý nhỏ và thay đổi cách sắp xếp ý cho phù hợp hơn.
– Chú ý sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và tạo ra các hình ảnh so sánh để bài văn được sinh động.
– Bài văn cần thể hiện được tình cảm của em với người được tả.
– Viết xong, đọc lại, sửa các lỗi về cấu tạo và nội dung bài văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...
Câu 6:
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về ý chí nghị lực của Kơ Sung trong câu chuyện trên .
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 10)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 CTST có đáp án ( Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!