Câu hỏi:

22/03/2024 34

Trao đổi với bạn về tình cảm, cảm xúc của em trước một sự việc (hoặc câu chuyện, bài thơ), chuẩn bị cho Bài viết 2.

Gợi ý:

– Có thể sự việc đó em đã được đọc trên báo, được nghe kể hoặc được chứng kiến, tham gia.

– Có thể bài thơ (câu chuyện) đó em đã được học, được đọc trong sách báo hoặc được nghe.

– Em cần cho biết sự việc (hoặc bài thơ, câu chuyện) đó đem lại cho em những tình cảm, cảm xúc gì và những chi tiết (từ ngữ, hình ảnh) nào đem lại cho em những tình cảm, cảm xúc ấy.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Trao đổi về câu chuyện Chiếc đồng hồ đã được học.

- Cảm xúc: Chi tiết Bác Hồ đưa ra chiếc đồng hồ và nêu ra công dụng của từng bộ phận đã khiến em nhận ra được giá trị quan trọng của từng ngành nghề trong xã hội. Từ đó em cảm thấy trân trọng hơn mọi nghề trong xã hội, trân quý những người luôn kiên trì, hết mình với công việc của chính mình.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Em có cảm nghĩ gì về hình ảnh “Chị lao công / Như sắt / Như đồng”.

Xem đáp án » 22/03/2024 156

Câu 2:

Em thích nghề nào? Vì sao?

Em thích nghề nào? Vì sao? (ảnh 1)

Xem đáp án » 22/03/2024 74

Câu 3:

Nội dung chính Tiếng chổi tre: Bài thơ Tiếng chổi tre viết về sự cần cù, chăm chỉ của những người lao công không quản những ngày hè oi bức hay những đêm đông giá rét để có thể giữ cho đường phố luôn sạch đẹp.

Tiếng chổi tre

 

Những đêm hè

Khi ve ve

Đã ngủ

Tôi lắng nghe

Trên đường Trần Phú 

Tiếng chổi tre

Xao xác

Hàng me

Tiếng chổi tre

Đêm hè

Quét rác....

 

Những đêm đông

Khi con dông 

Vừa tắt

Tôi đứng trông

Trên đường lặng ngắt

Chị lao công

Như sắt

Như đồng

Chị lao công

Đêm đông

Quét rác...

 

Sáng mai ra 

Gánh hàng hoa 

Xuống chợ 

Hoa Ngọc Hà

 

Trên đường rực nở 

Hương bay xa 

Thơm ngát 

Đường ta 

Nhớ nghe hoa

Người quét rác 

Đêm qua.

 

Nhớ em nghe 

Tiếng chổi tre 

Chị quét 

Những đêm hè 

Đêm đông gió rét 

Tiếng chổi tre 

Sớm tối

Đi về

Giữ sạch lề

Đẹp lối

Em nghe!

 

TỐ HỮU

Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự cần cù của chị lao công.

Xem đáp án » 22/03/2024 54

Câu 4:

Em hiểu khổ thơ cuối như thế nào?

Xem đáp án » 22/03/2024 46

Câu 5:

Đố vui Họ làm nghề gì: Mỗi học sinh chuẩn bị một câu đố: Người này (những người này) làm nghề gì?

a) Dùng ảnh làm câu đó

M:

Đố vui Họ làm nghề gì: Mỗi học sinh chuẩn bị một câu đố: Người này (những người này) làm nghề gì?  a) Dùng ảnh làm câu đó (ảnh 1)

?

b) Nêu một câu đố (hoặc dùng ca dao, thơ, văn làm câu đố)

M:

Ai mặc áo trắng

Có chữ thập xinh

Chăm sóc chúng mình

Để mau khỏi bệnh?

c) Dùng động tác làm câu đố

M:

Đố vui Họ làm nghề gì: Mỗi học sinh chuẩn bị một câu đố: Người này (những người này) làm nghề gì?  a) Dùng ảnh làm câu đó (ảnh 2)

Xem đáp án » 22/03/2024 44

Câu 6:

Nêu tình cảm, cảm xúc của em về một câu chuyện hoặc bài thơ đã học ở Bài 6 (Câu chuyện chiếc đồng hồ, trang 77; Tiếng chổi tre, trang 80 – 81).

Gợi ý:

– Nêu tên câu chuyện (hoặc bài thơ) và ấn tượng chung của em về câu chuyện (bài thơ) đó.

– Nêu tình cảm, cảm xúc của em về một số chi tiết, hình ảnh nổi bật.

– Nêu ý nghĩa của câu chuyện (bài thơ), liên hệ thực tế.

Xem đáp án » 22/03/2024 41

Câu 7:

Nêu tình cảm, cảm xúc của em về một việc làm đáng quý của bác bảo vệ (hoặc cô chú lao công, cô thủ thư,..) ở trường em.

Gợi ý:

– Nêu sự việc và ấn tượng chung của em về sự việc. 

– Nêu tình cảm, cảm xúc của em về một số chi tiết nổi bật.

– Nêu ý nghĩa của sự việc, tình cảm của em đối với nhân vật.

Xem đáp án » 22/03/2024 41

Bình luận


Bình luận