Câu hỏi:
13/07/2024 714Cao bằng
(Trích)
Cao Bằng, rõ thật cao! Rồi dần bằng bằng xuống Đầu tiên là mận ngọt Đón mỗi ta dịu dàng.
Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất thảo Ông lành như hạt gạo Bà hiển như suối trong.
Còn núi non Cao Bằng Đo làm sao cho hết Như lòng yêu đất nước. Sâu sắc người Cao Bằng. |
Đã dâng đến tận cùng Hết tầm cao Tổ quốc Lại lặng thầm trong suốt Như suối khuất rì rào.
Bạn ơi có thấy đâu Cao Bằng xa xa ấy Vì ta mà giữ lấy Một dải dài biên cương. TRÚC THÔNG
|
Những hình ảnh nào nói lên vẻ đẹp hiền hậu, chất phác của người dân Cao Bằng?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Những hình ảnh nói lên vẻ đẹp hiền hậu chất phác của người dân Cao Bằng như:
Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông lành như hạt gạo
Bà hiền như suối trong
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chọn 1 trong 2 để sau:
a) Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về sự việc trong bài đọc Người chăn dê và hàng xóm (trang 108 – 109).
b) Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về sự việc trong bài đọc Chuyện nhỏ trong lớp học (trang 112 – 113).
Gợi ý
– Em sẽ giới thiệu sự việc như thế nào ở câu mở đoạn?
– Ở phần thân đoạn, em sẽ bày tỏ tình cảm, cảm xúc của mình về những chi tiết, hình ảnh nổi bật nào?
– Câu kết đoạn sẽ khẳng định lại tình cảm, cảm xúc của em hay sẽ liên hệ với thực tế?
Câu 2:
Chọn 1 trong 2 đề sau:
a) Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc một số học sinh chạy qua đường khi đèn giao thông chưa bật tín hiệu màu xanh.
b) Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc học sinh tham gia các hoạt động thiện nguyện giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
Gợi ý
– Ý kiến của em như thế nào (đồng tình hay không đồng tình).
– Lí do đồng tình (hay không đồng tình) của em là gì?
– Em sẽ khẳng định lại điều gì ở câu kết đoạn?
Câu 3:
Viết một đoạn văn ngắn về các chiến sĩ công an trong một bài đọc em đã học; trong đoạn văn có ít nhất một câu sử dụng cặp kết từ. Chỉ ra cặp kết từ ấy.
Câu 4:
Tìm từ thích hợp ghép vào trước hoặc sau các từ an ninh, an toàn
(M) – giữ vững an ninh
– An toàn giao thông
Câu 5:
Giới thiệu một tác phẩm (câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo) mà em đã đọc về việc bảo vệ trật tự, an ninh, an toàn trong cuộc sống.
Gợi ý
- Chú bé có tài mở khoá (Nguyễn Quang Thân)
- Chú công an đường phố (Nguyễn Thị Bích Nga)
- Bách khoa thư an toàn cho lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng (Nguyễn Thị Vi Khanh)
- Cẩm nang phòng tránh tai nạn, thương tích (Nguyễn Hương Linh, Dương Thuỷ Ly)
Câu 6:
Trao đổi về một câu chuyện (hoặc bài thơ) đã học, đã đọc hoặc được nghe kể về các cô chú công an (cảnh sát).
(M) câu chuyện trong bài đọc 32 phút giành sự sống.
Câu 7:
Bài đọc gợi cho em suy nghĩ gì về các chiến sĩ cảnh sát phòng cháy, chữa cháy?
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 10)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 CTST có đáp án ( Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!