Câu hỏi:
27/03/2024 195Em hãy lập bảng tự đánh giá hành vi tiêu dùng của bản thân, gia đình và đưa ra cách điều chỉnh những hành vi chưa phù hợp
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
(*) Tham khảo: bảng đánh giá hành vi tiêu dùng của bản thân
Hành vi tiêu dùng |
Đánh giá |
Cách điều chỉnh |
- Thường xuyên mua và sử dụng đồ nhựa dùng một lần (cốc nhựa/ ống hút nhựa, túi nilong…) |
- Gây hại cho sức khỏe. - Tạo ra lượng lớn rác thải, ô nhiễm môi trường. |
- Tìm kiếm các sản phẩm có thể tái sử dụng hoặc tái chế |
- Lãng phí thức ăn, điện, nước |
- Lãng phí tiền bạc, tài nguyên thiên nhiên |
- Lập kế hoạch mua sắm thực phẩm phù hợp với nhu cầu sử dụng của bản thân và gia đình. - Sử dụng tiết kiệm điện, nước |
- Mua sắm theo cảm xúc, không theo kế hoạch |
- Chi tiêu không có kế hoạch |
- Đặt mục tiêu tiết kiệm cụ thể và tránh mua sắm cảm xúc. - Lập danh sách những mặt hàng cần mua; xác định những mặt hàng thiết yếu, không thiết yếu. |
- Mua hàng trực tuyến mà không tìm hiểu kĩ về sản phẩm |
- Thói quen tiêu dùng không phù hợp. |
- Trước khi mua, cần tìm hiểu thông tin về giá cả, chất lượng, mẫu mã, nguồn gốc, công dụng, .. của sản phẩm. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Theo em, để trở thành người tiêu dùng thông minh, khi mua sắm, người tiêu dùng cần phải làm gì? Vì sao?
b) Em hãy nhận xét hành vi tiêu dùng của các nhân vật trong mỗi tình huống trên và áp dụng cách tiêu dùng thông minh để đưa ra lời khuyên cho mỗi nhân vật đó.
Câu 2:
Khi quyết định mua một sản phẩm, em căn cứ vào những tiêu chí nào dưới đây? Vì sao?
Tiêu chí |
Lí do lựa chọn |
Sự uy tín của thương hiệu |
|
Mẫu mã sản phẩm |
|
Giá cả |
|
Hiệu quả sử dụng |
|
Nguồn gốc, chất liệu sản phẩm |
|
Câu 3:
Em hãy áp dụng các cách tiêu dùng thông minh để xây dựng kế hoạch tiêu dùng cho mỗi trường hợp dưới đây:
a. Mua đồ dùng học tập cho năm học mới.
b. Mua sắm để tổ chức một sự kiện trong gia đình.
Câu 4:
Em hãy vận dụng một số cách tiêu dùng thông minh vào hoạt động tiêu dùng của bản thân, gia đình và ghi lại những lợi ích cụ thể của mỗi cách tiêu dùng đó.
Câu 5:
Em hãy đóng vai là người tiêu dùng thông minh để đưa ra lời khuyên cho người thân, bạn bè trở thành người tiêu dùng thông minh trong mỗi tình huống sau:
a. Trên mạng xã hội có một quảng cáo về sản phẩm dinh dưỡng có nhiều tác dụng, giá thành lại rẻ hơn rất nhiều so với các sản phẩm khác trên thị trường nhưng không rõ thông tin của nhà sản xuất. Tuy nhiên, chị N vẫn dự định mua sản phẩm này.
b. M đã chọn được một chiếc đồng hồ đeo tay ưng ý, phù hợp. Khi gọi điện hỏi mua, cửa hàng yêu cầu M cung cấp thông tin cá nhân và chuyển khoản thanh toán trước.
Câu 6:
Em hãy đánh giá những hành vi tiêu dùng dưới đây:
a. Khi mua quần áo, bạn T thường mua rộng một chút để năm sau mình lớn hơn vẫn mặc vừa.
b. Mỗi lần bố mẹ giao đi mua thực phẩm, bạn H thường tính toán số lượng cần mua cho phù hợp với kế hoạch chi tiêu của gia đình.
c. Bạn K rất thích mua sắm trên mạng, khi có khuyến mại, K thường đặt mua rất nhiều đồ để dùng dần.
d. Anh V có thói quen so sánh giá cả và chất lượng của sản phẩm, dịch vụ trước khi quyết định mua hàng.
Câu 7:
Em hãy đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Mẹ nhờ Hạnh đi mua một chai dầu gội đầu. Sau khi tìm hiểu một số cửa hàng trên phố, Hạnh thấy có 3 cửa hàng bán cùng một loại dầu gội như thế với các thông tin như sau:
Nếu em là Hạnh trong tình huống trên, em sẽ lựa chọn mua loại dầu gội đầu nào? Vì sao?
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 KNTT có đáp án ( Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 CTST có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 KNTT có đáp án ( Đề 2)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 Cánh Diều có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 4 (có đáp án): Bảo vệ hòa bình
Đề thi giữa kì 1 môn GDCD lớp 9 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 Cánh Diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 CTST có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!