Câu hỏi:
13/07/2024 14,055Bảng 9 biểu diễn mẫu số liệu ghép nhóm thống kê mức lương của một công ty (đơn vị: triệu đồng).
a) Tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
b) Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
Nhóm |
Tần số |
[10; 15) [15; 20) [20; 25) [25; 30) [30; 35) [35; 40) |
15 18 10 10 5 2 |
|
n = 60 |
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Trong mẫu số liệu ghép nhóm ở Bảng 9, ta có: đầu mút trái của nhóm 1 là a1 = 10, đầu mút phải của nhóm 6 là a7 = 40.
Vậy khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm đó là:
R = a7 – a1 = 40 – 10 = 30 (triệu đồng).
b) Từ Bảng 9 ta có bảng sau:
Nhóm |
Tần số |
Tần số tích lũy |
[10; 15) [15; 20) [20; 25) [25; 30) [30; 35) [35; 40) |
15 18 10 10 5 2 |
15 33 43 53 58 60 |
|
n = 60 |
|
Số phần tử của mẫu là n = 60.
Ta có: . Suy ra nhóm 1 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 15. Xét nhóm 1 là nhóm [10; 15) có s = 10; h = 5; n1 = 15.
Áp dụng công thức, ta có tứ phân vị thứ nhất là
(triệu đồng).
Ta có: mà 43 < 45 < 53. Suy ra nhóm 4 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 45. Xét nhóm 4 là nhóm [25; 30) có t = 25; l = 5; n4 = 10 và nhóm 3 là nhóm [20; 25) có cf3 = 43.
Áp dụng công thức, ta có tứ phân vị thứ ba là
(triệu đồng).
Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho là:
∆Q = Q3 – Q1 = 26 – 15 = 11 (triệu đồng).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bảng 8 biểu diễn mẫu số liệu ghép nhóm về số tiền (đơn vị: nghìn đồng) mà 60 khách hàng mua sách ở một cửa hàng trong một ngày.
Nhóm |
Tần số |
[40; 50) [50; 60) [60; 70) [70; 80) [80; 90) |
3 6 19 23 9 |
|
n = 60 |
Bảng 8
a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:
A. 50.
B. 30.
C. 6.
D. 69,8.
Câu 2:
Tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm cho bởi Bảng 1 trong phần mở đầu.
Nhóm |
Tần số |
[40; 47) [47; 54) [54; 61) [61; 68) [68; 75) |
1 6 21 21 11 |
|
n = 60 |
Bảng 1
Câu 3:
b) Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
Nhóm |
Tần số |
[20; 30) [30; 40) [40; 50) [50; 60) [60; 70) [70; 80) |
25 20 20 15 14 6 |
|
n = 100 |
Câu 4:
Xét mẫu số liệu ghép nhóm cho bởi Bảng 5.
Nhóm |
Tần số |
Tần số tích lũy |
[160; 163) [163; 166) [166; 169) [169; 172) [172; 175) |
6 11 9 7 3 |
6 17 26 33 36 |
|
n = 36 |
|
Bảng 5
a) Nhóm 2 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng có đúng không?
Câu 5:
Xét mẫu số liệu ghép nhóm cho bởi Bảng 2.
Nhóm |
Tần số |
[40; 45) [45; 50) [50; 55) [55; 60) [60; 65) |
4 11 9 8 8 |
|
n = 40 |
Bảng 2
a) Tìm a1, a6 lần lượt là đầu mút trái của nhóm 1, đầu mút phải của nhóm 5.
b) Tính hiệu R = a6 – a1.
Câu 6:
Bảng 10 biểu diễn mẫu số liệu ghép nhóm về độ tuổi của cư dân trong một khu phố.
a) Tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
135 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giải (P1)
7881 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án ( Phần 1)
80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)
124 câu Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 3 Hình học có đáp án (Phần 1)
20 câu Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án (Nhận biết)
15 câu Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Vận dụng)
7 câu Trắc nghiệm Khối đa diện lồi và khối đa diện đều có đáp án (Vận dụng)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận