Câu hỏi:
13/07/2024 3,702
b) Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
Nhóm
Tần số
[20; 30)
[30; 40)
[40; 50)
[50; 60)
[60; 70)
[70; 80)
25
20
20
15
14
6
n = 100
b) Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
Nhóm |
Tần số |
[20; 30) [30; 40) [40; 50) [50; 60) [60; 70) [70; 80) |
25 20 20 15 14 6 |
|
n = 100 |
Quảng cáo
Trả lời:
b) Từ Bảng 10 ta có bảng sau:
Nhóm |
Tần số |
Tần số tích lũy |
[20; 30) [30; 40) [40; 50) [50; 60) [60; 70) [70; 80) |
25 20 20 15 14 6 |
25 45 65 80 94 100 |
|
n = 100 |
|
Số phần tử của mẫu là n = 100.
Ta có: . Suy ra nhóm 1 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 25. Xét nhóm 1 là nhóm [20; 30) có s = 20; h = 10; n1 = 25.
Áp dụng công thức, ta có tứ phân vị thứ nhất là
.
Ta có: mà 65 < 75 < 80. Suy ra nhóm 4 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 75. Xét nhóm 4 là nhóm [50; 60) có t = 50; l = 10; n4 = 15 và nhóm 3 là nhóm [40; 50) có cf3 = 65.
Áp dụng công thức, ta có tứ phân vị thứ ba là
.
Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho là:
∆Q = Q3 – Q1 = ≈ 26,67.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Trong mẫu số liệu ghép nhóm ở Bảng 9, ta có: đầu mút trái của nhóm 1 là a1 = 10, đầu mút phải của nhóm 6 là a7 = 40.
Vậy khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm đó là:
R = a7 – a1 = 40 – 10 = 30 (triệu đồng).
b) Từ Bảng 9 ta có bảng sau:
Nhóm |
Tần số |
Tần số tích lũy |
[10; 15) [15; 20) [20; 25) [25; 30) [30; 35) [35; 40) |
15 18 10 10 5 2 |
15 33 43 53 58 60 |
|
n = 60 |
|
Số phần tử của mẫu là n = 60.
Ta có: . Suy ra nhóm 1 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 15. Xét nhóm 1 là nhóm [10; 15) có s = 10; h = 5; n1 = 15.
Áp dụng công thức, ta có tứ phân vị thứ nhất là
(triệu đồng).
Ta có: mà 43 < 45 < 53. Suy ra nhóm 4 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 45. Xét nhóm 4 là nhóm [25; 30) có t = 25; l = 5; n4 = 10 và nhóm 3 là nhóm [20; 25) có cf3 = 43.
Áp dụng công thức, ta có tứ phân vị thứ ba là
(triệu đồng).
Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho là:
∆Q = Q3 – Q1 = 26 – 15 = 11 (triệu đồng).
Lời giải
a) Đáp án đúng là: A
Trong mẫu số liệu ghép nhóm ở Bảng 8, ta có: đầu mút trái của nhóm 1 là a1 = 40, đầu mút phải của nhóm 5 là a6 = 90.
Vậy khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm đó là:
R = a6 – a1 = 90 – 40 = 50 (nghìn đồng).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.