Câu hỏi:
13/07/2024 121Thực hiện Thí nghiệm 2 theo hướng dẫn, nêu hiện tượng xảy ra. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và giải thích.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Thí nghiệm 2 |
Hiện tượng |
Phương trình hoá học, giải thích |
Lấy vào ống nghiệm (1) khoảng 2 mL dung dịch BaCl2, thêm khoảng 2 mL dung dịch Na2SO4, lắc đều. |
Xuất hiện kết tủa trắng. |
Dd BaCl2 phản ứng với dd Na2SO4 tạo thành kết tủa là BaSO4. BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl |
Lấy vào ống nghiệm (2) khoảng 2 mL dung dịch CaCl2, thêm khoảng 2 mL dung dịch Na2CO3, lắc đều. |
Xuất hiện kết tủa trắng. |
Dd CaCl2 phản ứng với dd Na2CO3 tạo thành kết tủa trắng là CaCO3. CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaCl |
Thêm tiếp vào mỗi ống nghiệm khoảng 2 mL dung dịch HCl, lắc đều. |
Ống nghiệm 1 không có hiện tượng. Ống nghiệm 2 kết tủa tan, có khí thoát ra. |
- Kết tủa BaSO4 không tan trong acid mạnh. BaSO4 + HCl → không phản ứng. - CaCO3 phản ứng với HCl sinh ra khí CO2. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O |
Lấy vào ống nghiệm (3) khoảng 2 mL dung dịch K2SO4, thêm khoảng 2 mL dung dịch BaCl2, lắc đều. |
Xuất hiện kết tủa trắng. |
Dd K2SO4 phản ứng với dd BaCl2 tạo thành kết tủa là BaSO4. K2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2KCl |
Lấy vào ống nghiệm (4) khoảng 2 mL dung dịch Na2CO3, thêm từ từ khoảng 2 mL dung dịch HCl. |
Có khí thoát ra. |
Na2CO3 phản ứng với HCl sinh ra khí CO2. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nước cứng tạm thời có chứa chất nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2.
B. MgSO4.
C. CaCl2.
D. MgCl2.
Câu 2:
Trình bày cách phân biệt 3 dung dịch không màu Na2CO3, K2SO4, Ba(NO3)2 bằng phương pháp hoá học.
Câu 3:
Vẽ sơ đồ tư duy để nêu một số ứng dụng của đơn chất và hợp chất của kim loại nhóm IIA.
Câu 4:
Dự đoán tính chất hoá học đặc trưng của kim loại nhóm IIA và so sánh với kim loại nhóm IA.
Câu 5:
Vì sao giặt áo quần bằng nước cứng sẽ tốn xà phòng, nước xả vải hơn khi dùng nước mềm?
Câu 6:
Hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng sau:
a) Be + O2 →
b) Ca + O2 →
c) Ba + O2 →
Câu 7:
Dựa vào Bảng 18.3, nhận xét sự biến đổi độ tan từ Be(OH)2 đến Ba(OH)2.
về câu hỏi!