Câu hỏi:
12/07/2024 99Thay dấu “?” bằng giá trị thích hợp và hoàn thành bảng sau vào vở:
Hình |
Bán kính đáy (cm) |
Chiều cao (cm) |
Diện tích xung quanh (cm2) |
Thể tích (cm3) |
|
4 |
6 |
? |
? |
3 |
5 |
? |
? |
|
? |
10 |
? |
50π |
|
8 |
? |
192π |
? |
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hình vẽ trong bảng trên là hình trụ:
• Xét hình trụ có bán kính đáy là R = 4 cm và chiều cao h = 6 cm:
Diện tích xung quanh hình trụ là: Sxq = 2πRh = 2π . 4 . 6 = 48π (cm2).
Thể tích hình trụ là: V = πR2h = π . 42 . 6 = 96π (cm3).
• Xét hình trụ có bán kính đáy là R = 3 cm và chiều cao h = 5 cm:
Diện tích xung quanh hình trụ là: Sxq = 2πRh = 2π . 3 . 5 = 30π (cm2).
Thể tích hình trụ là: V = πR2h = π . 32 . 5 = 45π (cm3).
• Xét hình trụ có chiều cao h = 10 cm và thể tích 50π cm3:
Bán kính đáy của hình trụ là: .
Diện tích xung quanh hình trụ là:
• Xét hình trụ có bán kính đáy là R = 8 cm và diện tích xung quanh là 192π cm2:
Chiều cao của hình trụ là: .
Thể tích hình trụ là: V = πR2h = π . 82 . 12 = 768π (cm3).
Từ đó, ta có điền vào bảng như sau:
Hình |
Bán kính đáy (cm) |
Chiều cao (cm) |
Diện tích xung quanh (cm2) |
Thể tích (cm3) |
|
4 |
6 |
48π |
96π |
3 |
5 |
30π |
45π |
|
|
10 |
|
50π |
|
8 |
12 |
192π |
768π |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Một bóng đèn huỳnh quang có dạng hình trụ được đặt khít vào một hộp giấy cứng dạng hình hộp chữ nhật (H.10.15). Hộp giấy có chiều dài bằng 0,6 m, đáy là hình vuông cạnh 4 cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của bóng đèn (giả sử bề dày của hộp giấy không đáng kể).
Câu 4:
Hỏi thùng chứa được bao nhiêu lít nước?
(Coi chiều dày của thùng không đáng kể và làm tròn kết quả ở câu b đến hàng đơn vị của lít).
Câu 5:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3 cm, BC = 4 cm. Quay hình chữ nhật quanh cạnh AB một vòng, ta được một hình trụ. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ tạo thành.
Câu 6:
Cắt một nửa hình tròn bằng giấy cứng, có đường kính AB = 20 cm và tâm là S. Cuộn nửa hình tròn đó lại sao cho SA và SB sát vào nhau như Hình 10.12 (dùng băng keo dán), ta được một hình nón đỉnh S. Hãy cho biết độ dài đường sinh và chu vi đáy của hình nón đó.
Câu 7:
Chuẩn bị một băng giấy cứng hình chữ nhật ABCD với AB = 8 cm, BC = 15 cm. Cuộn băng giấy lại sao cho hai cạnh AB và DC sát vào nhau như Hình 10.6 (dùng băng keo dán), ta được một hình trụ (không có đáy). Hãy cho biết chiều cao và chu vi đáy của hình trụ đó.
về câu hỏi!