Câu hỏi:
30/06/2024 711
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 41 đến 47:
Một chủng vi khuẩn Pneumoccoci tồn tại được trong môi trường chứa penicillin nếu các tế bào của chúng có gen mã hóa beta lactamase có vai trò giúp vi khuẩn kháng penicillin. Ngoài ra, các tế bào cần có nguồn cung cấp carbon cần thiết cho sự sinh trưởng phát triển. Tất cả các tế bào của chủng vi khuẩn này đều bị nhiễm Phage I và Phage II và cả hai đều chèn DNA của chúng vào nhiễm sắc thể của vi khuẩn. Để xác định vai trò của Phage, người ta đã tiến hành gây nhiễm chủng dại với hai Phage này.
Cho 10 μl Phage I và 10 μl của Phage II vào hai ống nghiệm riêng biệt. Mỗi ống nghiệm đều chứa 5ml nước thịt có các tế bào chủng vi khuẩn Pneumoccoci kiểu dại đang sinh trưởng mạnh. Một ống nghiệm khác chứa 5 ml nước luộc thịt và chỉ có các tế bào chủng vi khuẩn Pneumoccoci mà không có phage được sử dụng làm ống đối chứng.
Thí nghiệm 1: Sau 20 phút nuôi cấy ở nhiệt độ phòng, người ta lấy từ mỗi ống nghiệm 1 μl dung dịch nuôi cấy và bổ sung thêm 1990 ml nước cất để pha loãng. Dung dịch tế bào sau khi pha loãng được cấy trải trên các đĩa thạch có chứa lần lượt glucose, saccharose và lactose. Các đĩa này được nuôi cấy ở trong tủ ấm có nhiệt độ 37oC trong 24 giờ. Kết quả thu được ở bảng 1.
Bảng 1. Kết quả thí nghiệm 1
Đĩa
Tế bào bị gây nhiễm bởi phage I
Tế bào bị gây nhiễm bởi phage II
Tế bào chủng vi khuẩn dạng dại
Glucose
+
+
+
Saccharose
+
−
+
Lactose
+
−
−
Ghi chú: (+) Có sự phát triển của vi khuẩn; (−) Không có sự phát triển của vi khuẩn
Thí nghiệm 2: Từ mỗi ống nghiệm trong thí nghiệm, lấy 1 μl dung dịch nuôi cấy rồi pha loãng bằng 1990 ml nước cất. Các dung dịch tế bào sau khi pha loãng được cấy trên 3 đĩa thạch: đĩa thứ nhất chứa tetracyclin, đĩa thứ hai chứa penicillin và đĩa thạch còn lại không chứa kháng sinh nào. Các đĩa sau đó được nuôi cấy ở trong tủ ấm có nhiệt độ 37oC trong 24 giờ. Kết quả thu được ở bảng 2.
Bảng 2. Kết quả thí nghiệm 2
Đĩa
Tế bào bị gây nhiễm bởi phage I
Tế bào bị gây nhiễm bởi phage II
Tế bào chủng vi khuẩn dạng dại
Tetracyclin
−
−
−
Penicillin
+
+
−
Không chứa kháng sinh
+
+
+
Ghi chú: (+) Có sự phát triển của vi khuẩn; (−) Không có sự phát triển của vi khuẩn
Phân tử nào sau đây có vai trò giúp vi khuẩn kháng penicillin?
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 41 đến 47:
Một chủng vi khuẩn Pneumoccoci tồn tại được trong môi trường chứa penicillin nếu các tế bào của chúng có gen mã hóa beta lactamase có vai trò giúp vi khuẩn kháng penicillin. Ngoài ra, các tế bào cần có nguồn cung cấp carbon cần thiết cho sự sinh trưởng phát triển. Tất cả các tế bào của chủng vi khuẩn này đều bị nhiễm Phage I và Phage II và cả hai đều chèn DNA của chúng vào nhiễm sắc thể của vi khuẩn. Để xác định vai trò của Phage, người ta đã tiến hành gây nhiễm chủng dại với hai Phage này.
Cho 10 μl Phage I và 10 μl của Phage II vào hai ống nghiệm riêng biệt. Mỗi ống nghiệm đều chứa 5ml nước thịt có các tế bào chủng vi khuẩn Pneumoccoci kiểu dại đang sinh trưởng mạnh. Một ống nghiệm khác chứa 5 ml nước luộc thịt và chỉ có các tế bào chủng vi khuẩn Pneumoccoci mà không có phage được sử dụng làm ống đối chứng.
Thí nghiệm 1: Sau 20 phút nuôi cấy ở nhiệt độ phòng, người ta lấy từ mỗi ống nghiệm 1 μl dung dịch nuôi cấy và bổ sung thêm 1990 ml nước cất để pha loãng. Dung dịch tế bào sau khi pha loãng được cấy trải trên các đĩa thạch có chứa lần lượt glucose, saccharose và lactose. Các đĩa này được nuôi cấy ở trong tủ ấm có nhiệt độ 37oC trong 24 giờ. Kết quả thu được ở bảng 1.
Bảng 1. Kết quả thí nghiệm 1 |
|||
Đĩa |
Tế bào bị gây nhiễm bởi phage I |
Tế bào bị gây nhiễm bởi phage II |
Tế bào chủng vi khuẩn dạng dại |
Glucose |
+ |
+ |
+ |
Saccharose |
+ |
− |
+ |
Lactose |
+ |
− |
− |
Ghi chú: (+) Có sự phát triển của vi khuẩn; (−) Không có sự phát triển của vi khuẩn
Thí nghiệm 2: Từ mỗi ống nghiệm trong thí nghiệm, lấy 1 μl dung dịch nuôi cấy rồi pha loãng bằng 1990 ml nước cất. Các dung dịch tế bào sau khi pha loãng được cấy trên 3 đĩa thạch: đĩa thứ nhất chứa tetracyclin, đĩa thứ hai chứa penicillin và đĩa thạch còn lại không chứa kháng sinh nào. Các đĩa sau đó được nuôi cấy ở trong tủ ấm có nhiệt độ 37oC trong 24 giờ. Kết quả thu được ở bảng 2.
Bảng 2. Kết quả thí nghiệm 2 |
|||
Đĩa |
Tế bào bị gây nhiễm bởi phage I |
Tế bào bị gây nhiễm bởi phage II |
Tế bào chủng vi khuẩn dạng dại |
Tetracyclin |
− |
− |
− |
Penicillin |
+ |
+ |
− |
Không chứa kháng sinh |
+ |
+ |
+ |
Ghi chú: (+) Có sự phát triển của vi khuẩn; (−) Không có sự phát triển của vi khuẩn
Quảng cáo
Trả lời:
Dựa vào đoạn thông tin “...các tế bào của chúng có gen mã hóa beta lactamasecó vai trò giúp vi khuẩn kháng penicillin”.
Chọn A
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Saccharose và lactose thuộc nhóm (1) _________.
Saccharose và lactose thuộc nhóm (1) _________.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án
Saccharose và lactose thuộc nhóm (1) disaccharide.
Giải thích
Saccharose và lactose thuộc nhóm đường đôi (disaccharide).
Câu 3:
Tế bào chủng vi khuẩn dạng dại ban đầu có khả năng
Lời giải của GV VietJack
Giải thích
Nhìn vào bảng kết quả 1, ta thấy tại môi trường chứa lactose vi khuẩn dạng dại không tồn tại và sinh trưởng được, còn ở môi trường chứa glucose và saccharose thì vi khuẩn dạng dại sinh trưởng bình thường tạo ra các thế hệ mới → vi khuẩn dạng dại có khả năng chuyển hóa glucose và saccharose để cung cấp nguồn carbon cần thiết.
Nhìn vào bảng kết quả 2, ta thấy tại môi trường chứa kháng sinh (penicillin và tetracyclin), chủng vi khuẩn dạng dại đều không tồn tại và sinh trưởng nên chúng không có khả năng kháng kháng sinh.
Chọn C
Câu 4:
Vai trò của nước thịt trong thí nghiệm trên là
Lời giải của GV VietJack
Giải thích
Nước thịt là nguồn hợp chất cung cấp nitrogen hữu cơ cho quần thể vi khuẩn sinh trưởng.
Chọn C
Câu 5:
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau đây:
Sự (1) ________ của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể.
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau đây:
Sự (1) ________ của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau đây:
Sự (1) sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể.
Giải thích
Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật (vi khuẩn) được định nghĩa là sự tăng lên về số lượng tế bào trong quần thể.
Câu 6:
Kết luận nào dưới đây có thể rút ra từ kết quả thí nghiệm ở bảng 2?
Kết luận nào dưới đây có thể rút ra từ kết quả thí nghiệm ở bảng 2?
Lời giải của GV VietJack
Giải thích
Nhìn vào bảng kết quả thí nghiệm 2, ta thấy chủng vi khuẩn dạng dại không sinh trưởng được trên môi trường chứa penicillin, nhưng khi gây nhiễm bởi phage I thì lại có khả năng sinh trưởng, chính vì vậy mà kết luận đúng nhất trong câu trên là phage I mang gen mã hóa cho beta lactamase, làm cho vi khuẩn có khả năng kháng penicillin, để có thể tồn tại và sinh trưởng bình thường trên môi trường chứa penicillin.
Chọn C
Câu 7:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Tế bào vi khuẩn dạng dại trong tự nhiên không có khả năng kháng lại cả tetracyclin và penicillin.
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Tế bào vi khuẩn dạng dại trong tự nhiên không có khả năng kháng lại cả tetracyclin và penicillin.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án
A. Đúng
Giải thích
Đúng. Theo như kết quả ở bảng 2, ta có thể thấy ở trên đĩa chứa tetracyclin và penicillin thì đều không thấy sự sinh trưởng của vi khuẩn dạng dại.
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án
Trong không gian Oxyz, cho 2 vectơ \(\vec a,\vec b\) tạo với nhau góc \({120^o}\) và \(|\vec a| = 3;|\vec b| = 5\). Giá trị của \(T = |\vec a - \vec b|\) bằng (1) __ 7 __ .
Giải thích
Ta có \({T^2} = |\vec a - \vec b{|^2} = {\vec a^2} + {\overrightarrow b ^2} - 2\vec a.\vec b \Leftrightarrow {T^2} = {\vec a^2} + {\overrightarrow b ^2} - 2.|\vec a|.|\vec b|.\cos (\vec a,\vec b)\)
\( \Leftrightarrow {T^2} = {3^2} + {5^2} - 2.3.5.\cos {120^^\circ } \Leftrightarrow {T^2} = 49 \Rightarrow T = 7.\)
Lời giải
Giải thích
Theo phần dẫn ta có, để đặc trưng cho mức độ làm việc của động cơ nhiệt là hiệu suất nhiệt: \(e = \frac{{\left| A \right|}}{{\left| {{Q_1}} \right|}}\)
→ Khi Q1 không đổi, để e càng lớn thì A càng lớn, hay nói cách khác Mục đích của một động cơ nhiệt là càng nhiều nhiệt lượng nhận từ nguồn nhiệt Q1 chuyển thành công càng tốt.
Chọn A
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.