Câu hỏi:
02/07/2024 1,916
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 21 đến 24:
Năm 1922, Niels Bohr sửa đổi mô hình nguyên tử và nguyên tử được mô tả gồm một hạt nhân mang điện tích dương được bao quanh bởi các electron tích điện âm chuyển động trong các lớp vỏ xác định. Các lớp vỏ này được coi là những vòng tròn đồng tâm xung quanh hạt nhân. Một nguyên tử trung hòa về điện chứa số lượng proton trong hạt nhân bằng số lượng các electron ở lớp vỏ nguyên tử. Lớp vỏ bên trong chứa hai electron và lớp vỏ thứ hai chứa tám electron. Lực hút tĩnh điện được tạo thành giữa các proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm.
Hình 1. Mô hình vỏ nguyên tử của Bohr
Một trong các phương pháp được sử dụng để chứng minh mô hình nguyên tử này là nghiên cứu năng lượng ion hóa của các nguyên tố khác nhau. Năng lượng ion hóa là lượng năng lượng cần thiết để loại bỏ một electron khỏi nguyên tử hoặc ion ở trạng thái khí. Năng lượng ion hóa thứ nhất bứt electron ra xa hạt nhân nhất và có thể được biểu diễn bằng công thức sau:
X + năng lượng ion hóa → X+1 + electron–1
(trong đó X đại diện cho một nguyên tử trung hòa về điện)
Năng lượng ion hóa thứ n loại bỏ electron từ một ion. Ví dụ, năng lượng ion hóa thứ ba có thể được biểu diễn bằng công thức sau:
X+2 + năng lượng ion hóa → X+3 + electron–1
Bảng 1. Năng lượng ion hóa (kJ/mol) của 10 nguyên tố đầu tiên
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 21 đến 24:
Năm 1922, Niels Bohr sửa đổi mô hình nguyên tử và nguyên tử được mô tả gồm một hạt nhân mang điện tích dương được bao quanh bởi các electron tích điện âm chuyển động trong các lớp vỏ xác định. Các lớp vỏ này được coi là những vòng tròn đồng tâm xung quanh hạt nhân. Một nguyên tử trung hòa về điện chứa số lượng proton trong hạt nhân bằng số lượng các electron ở lớp vỏ nguyên tử. Lớp vỏ bên trong chứa hai electron và lớp vỏ thứ hai chứa tám electron. Lực hút tĩnh điện được tạo thành giữa các proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm.

Hình 1. Mô hình vỏ nguyên tử của Bohr
Một trong các phương pháp được sử dụng để chứng minh mô hình nguyên tử này là nghiên cứu năng lượng ion hóa của các nguyên tố khác nhau. Năng lượng ion hóa là lượng năng lượng cần thiết để loại bỏ một electron khỏi nguyên tử hoặc ion ở trạng thái khí. Năng lượng ion hóa thứ nhất bứt electron ra xa hạt nhân nhất và có thể được biểu diễn bằng công thức sau:
X + năng lượng ion hóa → X+1 + electron–1
(trong đó X đại diện cho một nguyên tử trung hòa về điện)
Năng lượng ion hóa thứ n loại bỏ electron từ một ion. Ví dụ, năng lượng ion hóa thứ ba có thể được biểu diễn bằng công thức sau:
X+2 + năng lượng ion hóa → X+3 + electron–1
Bảng 1. Năng lượng ion hóa (kJ/mol) của 10 nguyên tố đầu tiên

Phần tư duy khoa học / giải quyết vấn đề
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Lực tương tác giữa proton và electron được gọi là lực hút tĩnh điện.
Quảng cáo
Trả lời:
Văn bản đã cung cấp thông tin: “Lực hút tĩnh điện được tạo thành giữa các proton mang điện tích dương trong hạt nhân và các electron mang điện tích âm ở lớp vỏ nguyên tử”.
Chọn A
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Nguyên tố carbon không có năng lượng ion hóa thứ bảy vì năng lượng này rất khó để đo được.
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Nguyên tố carbon không có năng lượng ion hóa thứ bảy vì năng lượng này rất khó để đo được.
Lời giải của GV VietJack
Carbon chỉ có sáu proton, tương đương với sáu electron, vì vậy năng lượng ion hóa thứ sáu sẽ loại bỏ tất cả các electron của nó.
Chọn B
Câu 3:
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
Năng lượng ion hóa là lượng năng lượng cần thiết để loại bỏ một (1) ________ khỏi nguyên tử hoặc ion ở trạng thái khí.
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
Năng lượng ion hóa là lượng năng lượng cần thiết để loại bỏ một (1) ________ khỏi nguyên tử hoặc ion ở trạng thái khí.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án
Năng lượng ion hóa là lượng năng lượng cần thiết để loại bỏ một (1) electron khỏi nguyên tử hoặc ion ở trạng thái khí.
Giải thích
Văn bản đã cung cấp thông tin: “Năng lượng ion hóa là lượng năng lượng cần thiết để loại bỏ một electron khỏi nguyên tử hoặc ion ở trạng thái khí”.
Câu 4:
Một nguyên tử trung hòa về điện chứa số lượng proton và electron như thế nào?
Lời giải của GV VietJack
Văn bản đã cung cấp thông tin: “Một nguyên tử trung hòa về điện chứa số lượng proton trong hạt
nhân bằng số lượng các electron ở lớp vỏ nguyên tử bao xung quanh hạt nhân”.
Chọn A
- Tuyển tập 15 đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội 2025 (Tập 1) ( 39.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 140.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải

Ta có sơ đồ Ven như hình vẽ.
Số lượng sinh viên học ít nhất một môn ngoại ngữ là: \(40 + 30 - 20 = 50\) (học sinh).
Số lượng sinh viên không học ngoại ngữ là: \(60 - 50 = 10\) (học sinh).
Ta xét phép thử: Chọn 2 sinh viên bất kỳ trong số 60 sinh viên của lớp học.
\( \Rightarrow \) Số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( {\rm{\Omega }} \right) = C_{60}^2\).
Xét biến cố \(A\) : "Chọn ra 2 sinh viên không học ngoại ngữ".
\( \Rightarrow \) Số phần tử của biến cố \(A\) là: \(n\left( A \right) = C_{10}^2\).
Vậy xác suất để chọn được 2 sinh viên không học ngoại ngữ là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( {\rm{\Omega }} \right)}} = \frac{{C_{10}^2}}{{C_{60}^2}} = \frac{3}{{118}}\).
Chọn B
Lời giải
Ethylene có công thức cấu tạo:

Trong phân tử ethylene có một liên kết đôi giữa hai nguyên tử carbon.
Chọn B
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.