Câu hỏi:
05/07/2024 379Thực hiện thí nghiệm đo cường cường độ dòng điện và hiệu điện thế ứng với các vật dẫn khác nhau bằng các dụng cụ sau:
- 1 ampe kế.
- 1 vôn kế
- 1 nguồn có thể điều chỉnh thay đổi được hiệu điện thế (điện trở của nguồn không đáng kể)
- Hai vật dẫn R1 và R2 khác nhau.
- Dây nối, khóa K.
Thí nghiệm được tiến hành như sau:
- Mắc mạch điện như Hình 1.
- Đóng khoá K. Điều chỉnh hiệu điện thế của nguồn ta thu được các giá trị của cường độ dòng điện I, chạy qua vật dẫn R1, ghi kết quả vào Bảng 1.
- Thay vật dẫn R2 vào vị trí của vật dẫn R1 và lặp lại thí nghiệm, ta thu được các giá trị của cường độ dòng điện I, chạy qua vật dẫn R2, ghi kết quả vào Bảng 1.
Nếu cùng đặt một hiệu điện thế vào hai đầu vật dẫn R1 và R2 thì cường độ chạy qua hai vật dẫn có giá trị như nhau, đúng hay sai?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
hiệu điện thế giữa 2 đầu, cường độ dòng điện chạy qua, nối tiếp, điện trở, song song
Trong mạch điện ở hình 1, ampe kế A được mắc _______ với vật dẫn để đo _______ vật dẫn, vôn kế V được mắc _______ với vật dẫn để đo _______ vật dẫn.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án
Trong mạch điện ở hình 1, ampe kế A được mắc nối tiếp với vật dẫn để đo cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn, vôn kế V được mắc song song với vật dẫn để đo hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
Giải thích
Trong mạch điện ở hình 1, ampe kế A được mắc nối tiếp với vật dẫn để đo cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn, vôn kế V được mắc song song với vật dẫn để đo hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
Câu 3:
Khi hiệu điện thế của nguồn là 6 V, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn R1 có giá trị là (1) _______.
Lời giải của GV VietJack
Khi hiệu điện thế của nguồn là 6 V, cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn R1 có giá trị là (1) _2,60_.
Xem bảng 1
Câu 4:
Đồ thị nào sau đây thể hiện đúng đường đặc trưng vôn – ampe của hai vật dẫn R1 và R2
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào dữ liệu Bảng 1:
+ Khi U tăng thì I tăng → Loại Hình C, Hình D.
+ Xét một cặp số liệu tương ứng với hiệu điện thế của nguồn - cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn, ta có:
Đối với vật dẫn R1: (6,0V; 2,6 mA)
Đối với vật dẫn R2: (6,0V; 1,31 mA). Chọn A
Câu 5:
Điều chỉnh hiệu điện thế của nguồn điện đến giá trị 10 V thì cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn R2 có giá trị xấp xỉ bằng
Lời giải của GV VietJack
Chọn đáp án A
U (V) |
I2 (mA) |
8,0 |
1,75 |
\[{R_2} = \frac{8}{{1,75}} \approx 4,57\Omega \] |
|
10,0 |
\({I_2} = \frac{U}{{{R_2}}} = \frac{{10}}{{4,57}} \approx 2,19\;{\rm{A}}.\) |
Câu 6:
Ghép nối tiếp hai vật dẫn R1 và R2 rồi thay vào vị trí của vật dẫn R1 trong Hình 1 sau đó lặp lại các bước tiến hành như trong thí nghiệm. Khi hiệu điện thế của nguồn điện được điều chỉnh đến giá trị 8 V thì số chỉ của ampe kế A xấp xỉ là
Lời giải của GV VietJack
U (V) |
I1 (mA) |
I2 (mA) |
8,0 |
3,45 |
1,75 |
\({R_1} = \frac{8}{{3,45}} \approx 2,32\Omega \) |
\({R_2} = \frac{8}{{1,75}} \approx 4,57\Omega \) |
Khi R₁ nối tiếp R2, điện trở tương đương R của 2 vật dẫn là: \(R = {R_1} + {R_2} \approx 2,32 + 4,57 \approx 6,89\Omega .\).
Cường độ dòng điện chạy qua R là: \(I = \frac{U}{R} = \frac{8}{{6,89}} \approx 1,16\;{\rm{A}}\). Chọn D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị \(y = f'\left( x \right)\) như hình vẽ. Đặt \(g\left( x \right) = f\left( {x - m} \right) - \frac{1}{2}{(x - m - 1)^2} + 2023\), với \(m\) là tham số thực. Gọi \(S\) là tập hợp các giá trị nguyên dương của \(m\) để hàm số \(y = g\left( x \right)\) đồng biến trên khoảng \(\left( {5;6} \right)\). Tổng tất cả các phần tử trong \(S\) bằng (1) ________.
Câu 2:
Một cửa hàng điện máy có doanh số bán lẻ tivi mỗi năm là 2500 chiếc. Chi phí lưu kho của mỗi chiếc tivi là 200 nghìn đồng một năm. Để đặt hàng nhà sản xuất, mỗi lần cửa hàng cần đặt cọc cố định là 10 triệu đồng và sau khi nhập hàng thì cần trả thêm 3 triệu đồng mỗi chiếc tivi. Biết rằng số lượng tivi trung bình gửi trong kho bằng một nửa số tivi của mỗi lần đặt hàng. Cửa hàng nên đặt hàng nhà sản xuất (1) _______ lần mỗi năm và mỗi lần đặt (2) ________ chiếc tivi để chi phí hàng tồn kho là thấp nhất.
Câu 3:
Phát biểu sau đúng hay sai?
Khi tách hai chất lỏng tan vào nhau bằng phương pháp chưng cất, tính chất vật lí được quan tâm là tính tan của các chất trong dung môi.
Câu 4:
Diện tích mặt tròn xoay tạo thành khi quay đường cong \(f\left( x \right)\) quanh trục hoành giới hạn giữa hai mặt phẳng \(x = a,x = b\) được tính bởi công thức \(S = 2\pi \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right)} \right|\sqrt {1 + {{\left[ {f'\left( x \right)} \right]}^2}} {\rm{\;d}}x} \).
Một bình hoa có dạng hình cầu khuyết như hình vẽ. Biết đường kính của bình hoa là \(20{\rm{\;cm}}\) và đường kính đáy/miệng của bình hoa là \(12{\rm{\;cm}}\). Diện tích tráng men mặt ngoài (kể cả đáy) của bình hoa bằng (1) _________ \(c{m^2}\). (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Câu 5:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Hai thí nghiệm trên, vi khuẩn đều được nuôi cấy trong môi trường nuôi cấy liên tục.
Câu 6:
Câu 7:
Phần tư duy khoa học / giả quyết vấn đề
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 2)
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 5)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 3)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì tương lai hoàn thành
về câu hỏi!