Câu hỏi:
20/07/2024 1,141
Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử hay nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ được thay thế bằng nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác. Cơ chế phản ứng thế xảy ra như thế nào? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hình thành sản phẩm của loại phản ứng này?
Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử hay nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ được thay thế bằng nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác. Cơ chế phản ứng thế xảy ra như thế nào? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hình thành sản phẩm của loại phản ứng này?
Câu hỏi trong đề: Chuyên đề Hóa 12 KNTT Bài 2: Cơ chế phản ứng có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
* Cơ chế phản ứng thế:
- Phản ứng halogen hoá alkane xảy ra theo cơ chế gốc (SR) gồm ba giai đoạn chính: giai đoạn khơi mào, giai đoạn phát triển mạch, giai đoạn tắt mạch.
- Phản ứng halogen hoá, nitro hoá benzene xảy ra theo cơ chế SEAr.
- Phản ứng thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường base có thể diễn ra theo cơ chế SN1 hoặc SN2, tuỳ thuộc vào bậc của dẫn xuất halogen.
* Yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành sản phẩm của phản ứng thế:
- Ảnh hưởng của tác nhân;
- Ảnh hưởng của cấu tạo: Ví dụ trong phản ứng thế gốc vào nguyên tử carbon no của alkane, nguyên tử hydrogen liên kết với nguyên tử carbon bậc cao hơn sẽ dễ bị thế hơn do tạo gốc tự do bền hơn.
- Ảnh hưởng của dung môi …
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- Sổ tay Hóa học 12 (chương trình mới) ( 18.000₫ )
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay, 1200 câu lý thuyết môn Hóa học (có đáp án chi tiết) ( 60.000₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
*Ví dụ cơ chế phản ứng thế SR của alkane:
- Giai đoạn khơi mào phản ứng:
- Giai đoạn phát triển mạch phản ứng:
\(C{H_3} - H + C{l^ \bullet } \to \mathop C\limits^ \bullet {H_3} + HCl\)
\(\mathop C\limits^ \bullet {H_3} + Cl - Cl \to C{H_3} - Cl + C{l^ \bullet }\)
…
- Giai đoạn tắt mạch phản ứng:
\(C{l^ \bullet } + C{l^ \bullet } \to Cl - Cl\)
\(\mathop C\limits^ \bullet {H_3} + \mathop {Cl}\limits^ \bullet \to C{H_3} - Cl\)
\[\mathop C\limits^ \bullet {H_3} + \mathop C\limits^ \bullet {H_3} \to C{H_3} - C{H_3}\]
* Ví dụ cơ chế phản ứng thế SEAr của arene:

- Quá trình tạo ra tác nhân electrophile +NO2.


- Quá trình tách proton để tạo thành sản phẩm:

* Ví dụ cơ chế phản ứng thế SN1, SN2 của dẫn xuất halogen.
- Phản ứng thuỷ phân chloroethane trong dung dịch NaOH:
\(C{H_3} - C{H_2} - Cl + NaOH \to C{H_3} - C{H_2} - OH + NaCl\)
Chloroethane là dẫn xuất halogen bậc một do đó phản ứng thuỷ phân diễn ra theo cơ chế SN2.
\(NaOH \to N{a^ + } + {}^ - OH\)

- Phản ứng thuỷ phân 2 – chloro – 2 – methylpropane trong dung dịch NaOH:
2 – chloro – 2 – methylpropane là dẫn xuất halogen bậc ba, do đó phản ứng thuỷ phân chủ yếu diễn ra theo cơ chế SN1.
\(NaOH \to N{a^ + } + {}^ - OH\)

Lời giải
* Phản ứng thuỷ phân chloroethane trong dung dịch NaOH:
- Phương trình hoá học:
\(C{H_3} - C{H_2} - Cl + NaOH \to C{H_3} - C{H_2} - OH + NaCl\)
- Cơ chế của phản ứng: chloroethane là dẫn xuất halogen bậc một do đó phản ứng thuỷ phân diễn ra theo cơ chế SN2.
\(NaOH \to N{a^ + } + {}^ - OH\)

* Phản ứng thuỷ phân 2 – chloro – 2 – methylpropane trong dung dịch NaOH:
- Phương trình hoá học:
- Cơ chế của phản ứng: 2 – chloro – 2 – methylpropane là dẫn xuất halogen bậc ba, do đó phản ứng thuỷ phân chủ yếu diễn ra theo cơ chế SN1.
\(NaOH \to N{a^ + } + {}^ - OH\)

Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.