Trong các miếng bìa ở Hình 10.16, miếng bìa nào khi gấp và dán lại thì được một hình chóp tam giác đều, miếng nào được một hình chóp tứ giác đều?
Trong các miếng bìa ở Hình 10.16, miếng bìa nào khi gấp và dán lại thì được một hình chóp tam giác đều, miếng nào được một hình chóp tứ giác đều?

Quảng cáo
Trả lời:
Hình 2 gấp và dán lại thành hình chóp tứ giác đều;
Hình 4 gấp và dán lại thành hình chóp tam giác đều.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải

Hình 10.18 minh họa cho bài toán như sau.
a) Thể tích hình chóp tứ giác đều là:
\(V = \frac{1}{3}{S_{day}}.h = \frac{1}{3}{.34^2}.21 = 8092\) (m3).
Vậy thể tích hình chóp tứ giác đều là 8092 m3.
b) CI = 17m.
Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác SCI vuông tại I, ta có:
CI2 + SI2 = SC2
172 + SI2 = 31,922
SI2 = 729,89
SI = 27,02
Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là:
\[{S_{xp}} = p.d \approx \frac{{34.4}}{2}.27,02 = 1837,36\] (m2).
Vậy diện tích xung quanh hình chóp tứ giác đều là 1837,36 m2.
Lời giải
Theo đề bài ta có hình vẽ sau:

Diện tích xung quanh của đèn lồng là:
\({S_{xq}} = p.d = \frac{{40.4}}{2}.30 = 2400\) (cm2).
Vậy diện tích xung quanh của đèn lồng là 2400 cm2.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.