Câu hỏi:
22/07/2024 1,393Người ta làm mô hình kim tự tháp ở cổng vào của bảo tàng Louvre. Mô hình có dạng hình chóp tứ giác đều, chiều cao 21 m, độ dài cạnh đáy là 34 m.
a) Tính thể tích hình chóp.
b) Tính tổng diện tích các tấm kính để phủ kín bốn mặt bên hình chóp này, biết rằng người ta đo được độ dài cạnh bên của hình chóp là 31,92 m.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hình 10.18 minh họa cho bài toán như sau.
a) Thể tích hình chóp tứ giác đều là:
\(V = \frac{1}{3}{S_{day}}.h = \frac{1}{3}{.34^2}.21 = 8092\) (m3).
Vậy thể tích hình chóp tứ giác đều là 8092 m3.
b) CI = 17m.
Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác SCI vuông tại I, ta có:
CI2 + SI2 = SC2
172 + SI2 = 31,922
SI2 = 729,89
SI = 27,02
Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là:
\[{S_{xp}} = p.d \approx \frac{{34.4}}{2}.27,02 = 1837,36\] (m2).
Vậy diện tích xung quanh hình chóp tứ giác đều là 1837,36 m2.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bạn Khôi dự định làm một chiếc đèn lồng hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy và đường cao của mặt bên tương ứng với cạnh đáy lần lượt là 40 cm và 30 cm. Em hãy tính giúp Khôi xem cần phải dùng bao nhiêu mét vuông giấy vừa đủ để dán tất cả các mặt bên của chiếc đèn lồng? Biết rằng nếp gấp không đáng kể.
Câu 2:
Tính thể tích hình chóp tam giác đều A.BCD có độ dài cạnh đáy bằng 10 cm, chiều cao bằng 12 cm (H.10.17), biết \(\sqrt {75} \approx 8,66.\)
Câu 3:
Tính thể tích của hình chóp tam giác đều S.ABC, biết diện tích đáy của nó bằng 15,6 cm2, chiều cao bằng 10 cm.
Câu 4:
Trong các miếng bìa ở Hình 10.16, miếng bìa nào khi gấp và dán lại thì được một hình chóp tam giác đều, miếng nào được một hình chóp tứ giác đều?
về câu hỏi!