Câu hỏi:
23/07/2024 217Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:
(1) Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc,
(2) Quân xanh màu lá dữ oai hùm.
(3) Mắt trừng gửi mộng qua biên giới,
(4) Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.
(5) Rải rác biên cương mồ viễn xứ,
(6) Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh.
(7) Áo bào thay chiếu, anh về đất,
(8) Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
(Trích Tây Tiến – Quang Dũng)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu (4) không xuất hiện từ so sánh hay đồ vật/con vật → Loại phương án A, C sai. Từ “kiểu thơm” dùng để chỉ những người con gái xinh đẹp, thanh lịch, yêu kiều → Cách nói ẩn dụ. Chọn B.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Đọc và xác định các từ khóa mô tả những người lính Tây Tiến:
+ “Quân xanh màu lá” → Khắc họa ngoại hình của người lính Tây Tiến: da xanh xao do căn bệnh sốt rét rừng hành hạ.
+ “Gửi mộng qua biên giới”, “mơ Hà Nội” → Sự lãng mạn, hào hoa của những người lính.
+ “Đi chẳng tiếc đời xanh” → Sự sẵn sàng hi sinh của những người lính.
+ Câu (5), (7) nói về cái chết của những người lính Tây Tiến.
Loại trừ đáp án:
+ Câu (1), (2) mang hình ảnh tả thực về đoàn binh Tây Tiến → Loại phương án A, C sai.
+ Câu (5) nói về sự hi sinh của những người lính Tây Tiến → Loại phương án B sai.
→ Chọn D.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Xác định ý nghĩa câu nói “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”: sự sẵn sàng hi sinh để bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc
Đọc lại ngữ liệu và giải nghĩa các câu thơ:
+ Câu (1), (2) miêu tả chân dung người lính Tây Tiến.
+ Câu (3), (4) ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến.
+ Câu (5), (7) mô tả hiện thực về sự hi sinh của những người lính Tây Tiến.
+ Câu (6) như một lời thề, lời hứa của những người lính khi bước chân vào chiến trường.
+ Câu (8) ca ngợi sự hi sinh của những người lính trong đoàn binh Tây Tiến.
Xác định câu thơ (6): “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” thể hiện quyết tâm chiến đấu, sẵn sàng hi sinh tuổi thanh xuân vì độc lập, tự do của dân tộc, tương đồng về nghĩa và dễ gợi liên tưởng đến câu nói “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Chọn B.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Đọc kĩ đoạn trích và xác định các từ khóa:
+ “Không mọc tóc”: Căn bệnh sốt rét rừng khiến người lính rụng hết tóc → Chất bi.
+ “Dữ oai hùm”: Sự dữ dằn như hổ báo chốn rừng xanh → Chất tráng.
+ “Mồ viễn xứ”, “chẳng tiếc đời xanh”, “Áo bào thay chiếu, anh về đất”, “Sông Mã gầm lên khúc độc hành” → Sự hi sinh anh dũng của người lính Tây Tiến.
→ Các hình ảnh trong bốn câu thơ đầu nói về vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến và các hình ảnh trong 4 câu sau nói về sự hi sinh anh dũng của họ.
→ Xét tổng thể, chủ đề của cả đoạn trích là bức chân dung bị tráng của người lính Tây Tiến và sự hi sinh anh dũng của họ. Chọn C.
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
Cụm từ “anh về đất” nói về cái chết, sự hi sinh của những người lính Tây Tiến một cách nhẹ nhàng, như thể những người lính trở về với Tổ quốc, quê hương, những gì thương yêu và thân thuộc.
- Từ “áo bào” liền trước đó gợi hình ảnh về những người tráng sĩ hi sinh trên lưng ngựa xưa kia đã thể hiện sự trân trọng với những người lính, đồng thời khẳng định ý nghĩa về cái chết của họ.
→ Như vậy, phương án A đúng nhưng chưa đủ, phương án B, C không thể hiện đúng tác dụng của biện pháp nói giảm trong câu thơ. Chọn D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhiệt độ ngoài trời ở một thành phố vào các thời điểm khác nhau trong ngày có thể được mô phỏng bởi công thức \[h\left( t \right) = 29 + 3\sin \left[ {\frac{\pi }{{12}}\left( {t - 9} \right)} \right]\] với \(h\) tính bằng độ \(C\) và \(t\) là thời gian trong ngày tính bằng giờ. Thời gian nhiệt độ cao nhất trong ngày là
Câu 2:
Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptide X, thu được 2 mol glyin (Gly), 1 mol alanine (Ala), 1 mol valine (Val) và 1 mol phenylalanine (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được dipeptide Val-Phe và tripeptide Gly-Ala- Val nhưng không thu được dipeptide Gly-Gly. Chất X có công thức là
Câu 3:
Cho các tập hợp khác rỗng \(A = \left[ {2m\,;\,\,m + 3} \right]\) và \(B = \left( { - \infty \,;\,\, - 2} \right] \cup \left( {4\,;\,\, + \infty } \right).\) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số \(m\) để \(A \cap B \ne \emptyset \)?
Câu 5:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2{\rm{x}} + 2{\rm{ khi x}} \ge 1}\\{3{{\rm{x}}^2} + 1{\rm{ khi }}x < 1}\end{array}} \right..\) Giả sử \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của \(f\left( x \right)\) thoả mãn \(F\left( 0 \right) = 2.\) Giá trị của \(F\left( { - 1} \right) + 2F\left( 2 \right)\) bằng
Câu 6:
Cho hình lập phương \(ABCD.A'B'C'D'.\) Gọi \(M\) là trung điểm của \(B'C'.\) Góc giữa hai đường thẳng AM và \(BC'\) bằng
Câu 7:
về câu hỏi!