Câu hỏi:
27/07/2024 754Nối thành ngữ, tục ngữ ở bên A với nội dung phù hợp ở bên B:
A |
|
B |
a) Trai tài gái đảm. |
1) Sinh con trai hay con gái đều tốt, miễn là hiếu thảo, có tình có nghĩa. |
|
2) Nên sinh con trai vì con trai mới làm được những việc nặng nhọc. |
||
b) Trai mà chi, gái mà chi / Sinh con có nghĩa có nghì là hơn. |
3) Khen ngợi những người con trai có tài, những người con gái đảm đang. |
|
4) Nên sinh con gái vì con gái thường chu đáo với người khác. |
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
(2 điểm) Viết lại câu dưới đây, dùng dấu gạch ngang để đánh dấu bộ phận chú thích trong câu.
Mục đích của chiến dịch “Vì bức tranh tương lai có trẻ em gái” (một chiến dịch toàn cầu được UNESCO phát động) là bảo vệ những tiến bộ đạt được trong giáo dục trẻ em gái, đảm bảo cho việc học tập của các em được liên tục và an toàn.
Câu 2:
Tìm trong khổ thơ cuối một hình ảnh đẹp thể hiện ý nghĩa của bài thơ. Viết lại những câu thơ thể hiện hình ảnh đẹp đó.
Câu 3:
a) Có thể thay dấu câu nào trong đoạn văn dưới đây bằng dấu gạch ngang để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu? Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng:
Ai cũng khen bạn Vân (lớp trưởng lớp tôi) là một cán bộ lớp gương mẫu. Thực ra, lúc đầu, chúng tôi (mấy anh chàng hay coi thường con gái) không tin Vân làm được lớp trưởng. Nhưng bây giờ thì khác rồi, cả lớp đều bị Vân thuyết phục...
|
- Dấu chấm. |
|
- Dấu phẩy. |
|
- Dấu ngoặc đơn. |
|
- Dấu ba chấm. |
b) Viết lại đoạn văn trên, sử dụng dấu gạch ngang để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
Câu 4:
(5 điểm) Viết theo 1 trong 2 đề sau:
a) Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một sự việc hoặc một tác phẩm mà em đã đọc (hoặc đã nghe) trong Bài 2.
b) Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật trong tác phẩm mà em đã đọc (hoặc đã nghe) về bình đẳng giới.
Câu 5:
Cần thêm dấu gạch ngang vào 4 vị trí nào trong đoạn truyện sau để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích? Gạch dưới từ cần thêm dấu gạch ngang ở phía trước:
Sáng Chủ nhật, mẹ đi vắng, chỉ có hai anh em Sơn ở nhà.
− Sơn ơi! Chợt có tiếng mẹ gọi. Mẹ về rồi đây!
Sơn chạy vội ra đón mẹ rồi nhanh nhẹn rót nước, mời mẹ:
– Mẹ uống nước đi ạ. Giọng Sơn đang hăm hở bỗng trở nên lúng túng. Mẹ ơi, từ lúc mẹ đi chợ, em vẫn chơi ngoan nhưng con mới chỉ kịp quét nhà, đun nước thôi ạ...
Mẹ cười:
– Thế là con làm được nhiều việc giúp mẹ rồi. Này nhé: Con chơi với em, quét nhà sạch sẽ, lại còn đun nước. Vậy là được ba việc rồi. Con trai của mẹ ngoan quá!
Câu 6:
Dấu gạch ngang trong mỗi trường hợp sau dùng để làm gì? Nối các câu có dấu gạch ngang ở cột B với thông tin thích hợp ở cột A và cột C
A (Vị trí) |
|
B (Dấu gạch ngang) |
|
C (Tác dụng) |
Ở đầu câu. |
Một bữa, Pa-xcan đi đâu về khuya, thấy bố mình – một viên chức tài chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. |
Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. |
||
Ở giữa câu. |
“Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao!” - Pa-xcan nghĩ thầm. |
Đánh dấu các ý được liệt kê. |
||
- Con hi vọng món quà nhỏ này... |
||||
Ở phần cuối câu. |
… món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính. – Pa-xcan nói. |
Đánh dấu bộ phận chú thích hoặc giải thích. |
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 10)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 CTST có đáp án ( Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 4)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!