Câu hỏi:
06/08/2024 55Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện UC = U. Khi f = f0 + 75 (Hz) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL = U và hệ số công suất của toàn mạch lúc này là \[\frac{1}{{\sqrt 3 }}\]. Hỏi f0 có giá trị bằng bao nhiêu Hz? Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai.
Đáp án: ……….
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Quy bài toán từ \({\rm{f}} \to \infty \)
+ TH1: Xét \({U_C} = U \Leftrightarrow {Z_{C1}} = Z \Rightarrow {R^2} = 2{Z_{{\rm{L}}1}}{Z_{C1}} - Z_{L1}^2\)
+ TH2: Xét \({{\rm{U}}_{\rm{L}}} = {\rm{U}} \Rightarrow {{\rm{Z}}_{{\rm{L}}2}} = {\rm{Z}} \Rightarrow {{\rm{R}}^2} = 2{{\rm{Z}}_{{\rm{L}}2}}{{\rm{Z}}_{{\rm{C}}2}} - {\rm{Z}}_{{\rm{C}}2}^2 = 2{{\rm{Z}}_{{\rm{L}}1}}{{\rm{Z}}_{{\rm{C}}1}} - {\rm{Z}}_{{\rm{L}}1}^2\)
\(\frac{{2\;{\rm{L}}}}{{\rm{C}}} - \frac{1}{{{{({\rm{C\omega }})}^2}}} = \frac{{2\;{\rm{L}}}}{{\rm{C}}} - {({\rm{L\omega }})^2} \Rightarrow 1 = {\left( {{\rm{LC\omega }}{{\rm{\omega }}_0}} \right)^2} \Rightarrow {\rm{LC\omega }}{{\rm{\omega }}_0} = 1\)
Đồng thời \(\cos {{\rm{\varphi }}_2} = \frac{1}{{\sqrt 3 }} \Rightarrow \sin {{\rm{\varphi }}_2} = \frac{{\sqrt 6 }}{3} = \frac{{{U_{\rm{L}}} - {U_C}}}{U} = \frac{{{U_L} - {U_C}}}{{{U_L}}} = 1 - \frac{{{U_C}}}{{{U_L}}} \Rightarrow \frac{{{Z_C}}}{{{Z_L}}} = 1 - \frac{{\sqrt 6 }}{3}\)
\(\frac{1}{{{\mathop{\rm LC}\nolimits} {\omega ^2}}} = 1 - \frac{{\sqrt 6 }}{3}\left( {{\rm{\omega }} = {{\rm{\omega }}_0} + 150{\rm{\pi }}} \right) \Rightarrow {\mathop{\rm LC}\nolimits} = \frac{{3 + \sqrt 6 }}{{{{\rm{\omega }}^2}}}(2)\)
Ta có: \(1 = \left[ {(3 + \sqrt 6 )\frac{{{{\rm{\omega }}_0}}}{{\rm{\omega }}}} \right] \Rightarrow {\rm{\omega }} = (3 + \sqrt 6 ){{\rm{\omega }}_0} \Rightarrow {\rm{f}} = (3 + \sqrt 6 ){{\rm{f}}_0} \Rightarrow {\rm{f}} \approx 16,9\;{\rm{Hz}}\). Đáp án. 16,9.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Trong không gian \[Oxyz,\] tam giác \[ABC\] với \(A\left( {1\,;\,\, - 3\,;\,\,3} \right),\,\,B\left( {2\,;\,\, - 4\,;\,\,5} \right),C\left( {a\,;\,\, - 2\,;\,\,b} \right)\) nhận điểm \(G\left( {1\,;\,\,c\,;\,\,3} \right)\) làm trọng tâm của nó thì giá trị của tổng \(a + b + c\) bằng
Câu 3:
Câu 4:
Tất cả giá trị của tham số \(m\) để đồ thị hàm số \(y = {x^3} + \left( {{m^2} - 2} \right)x + 2{m^2} + 4\) cắt các trục tọa độ \[Ox,\,\,Oy\] lần lượt tại \[A,\,\,B\] sao cho diện tích tam giác \[OAB\] bằng 8 là
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) thỏa mãn \(f'\left( x \right) = a{x^2} + \frac{b}{{{x^3}}},\,\,f'\left( 1 \right) = 3,\,\,f\left( 1 \right) = 2,\,\,f\left( {\frac{1}{2}} \right) = - \frac{1}{{12}}.\) Khi đó \(2a + b\) bằng
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Nghĩa của từ
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 13)
về câu hỏi!