Câu hỏi:
08/08/2024 183Một học sinh thực hiện một loạt các phản ứng để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng. Trong mỗi thử nghiệm, học sinh này kết hợp \(50,0\;{\rm{mL}}\,{\rm{HCl}}({\rm{aq}})\) ở \(21,{2^o }{\rm{C}}\) với 1,00g \({\rm{CaC}}{{\rm{O}}_3}\,(s)\) và đo thời gian cần thiết để phản ứng kết thúc. Các dữ liệu được đưa ra trong bảng sau:
Thử nghiệm |
Nồng độ của HCl(aq) M |
Kích thước hạt \(CaC{O_3}(s)\) |
Thời gian phản ứng kết thúc (giây) |
1 |
1,00 |
Bột mịn |
67 |
2 |
1,00 |
Các viên nhỏ |
112 |
3 |
1,00 |
Các viên lớn |
342 |
4 |
3,00 |
Bột mịn |
22 |
5 |
3,00 |
Các viên nhỏ |
227 |
6 |
3,00 |
Các viên lớn |
114 |
Trong số các thử nghiệm trên, bạn học sinh đã nhận ra rằng có một thử nghiệm đã cho kết quả không chính xác. Thử nghiệm đó là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Khi tăng nồng độ HCl gấp 3 lần và kích thước hạt ở dạng các viên nhỏ (ở thử nghiệm 5) thì thời gian kết thúc phản ứng phải nhỏ hơn so với thử nghiệm 6.
=> Kết quả thử nghiệm 5 cho kết quả không chính xác.
Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Cho đường tròn có đường kính bằng 4 và 2 Elip lần lượt nhận 2 đường kính vuông góc với nhau của đường tròn làm trục lớn, trục bé của mỗi Elip đều bằng 1. Diện tích \[S\] phần hình phẳng ở bên trong đường tròn và bên ngoài 2 Elip (phần gạch tô màu trên hình vẽ) gần với kết quả nào nhất trong 4 kết quả dưới đây?
Câu 4:
Các hình dưới đây biểu diễn dung dịch nước của ba acid \({\rm{HA}}\,({\rm{A}} = {\rm{X}},{\rm{Y}},{\rm{Z}})\); bỏ qua sự phân li của nước.
Các dung dịch đều có cùng nồng độ, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
Câu 5:
Câu 6:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = 2{x^2} - 4x - 2.\) Gọi \(S\) là tống tất cả các giá trị của tham số \(m\) để hàm số \(y = g\left( x \right) = \left| {{f^2}\left( x \right) - 2f\left( x \right) + m} \right|\) đạt giá trị lớn nhất trên đoạn \(\left[ { - 1\,;\,\,3} \right]\) bằng 15. Tổng \(S\) thuộc khoảng nào sau đây?
Câu 7:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Tỉnh dậy hắn thấy già mà vẫn còn cô độc. Buồn thay cho đời! Có lý nào như thế được? Hắn đã già rồi hay sao? Ngoài bốn mươi tuổi đầu... Dẫu sao, đó không phải tuổi mà người ta mới bắt đầu sửa soạn. Hắn đã tới cái dốc bên kia của đời. Ở những người như hắn, chịu đựng biết bao nhiêu là chất độc, đầy đọa cực nhọc mà chưa bao giờ ốm, một trận ốm có thể gọi là dấu hiệu báo rằng cơ thể đã hư hỏng nhiều. Nó là một cơn mưa gió cuối thu cho biết trời gió rét, nay mùa đông đã đến. Chí Phèo hình như đã trông thấy trước tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau.
(Chí Phèo – Nam Cao)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu “Hắn đã tới cái dốc bên kia của đời”?
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Nghĩa của từ
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 13)
về câu hỏi!