Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Cây xanh tạo ra tinh bột và cellulose từ CO2 và H2O:
- Tinh bột và cellulose bị thuỷ phân tạo thành glucose:
- Lên men glucose trong dung dịch sẽ chuyển thành ethylic alcohol:
- Đốt cháy ethylic alcohol thu được carbon dioxide:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Cellulose được tạo ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Tính lượng CO2 và H2O đã được cây xanh chuyển hoá thành 1 tấn cellulose.
b) Giả sử mỗi cây xanh có chứa trung bình 1 tấn cellulose thì 1 000 000 cây xanh đã hấp thụ bao nhiêu tấn CO2 và H2O?
Câu 2:
Chọn câu đúng trong các câu sau.
A. Tinh bột và cellulose có nhiều trong các loại hạt, củ, quả.
B. Tinh bột có nhiều trong rễ, thân, cành; cellulose có nhiều trong hạt, củ, quả.
C. Tinh bột và cellulose có nhiều trong rễ, thân, cành.
D. Cellulose có nhiều trong rễ, thân, cành; tinh bột có nhiều trong hạt, củ, quả.
Câu 3:
Chất A tan tốt trong nước, chất B không tan trong nước lạnh nhưng tan một phần trong nước nóng, chất D không tan cả trong nước lạnh và khi đun nóng. Khi đun nóng A, B, D trong dung dịch acid H2SO4 đều tạo ra chất X. Chất X có phản ứng tráng bạc. Các chất A, B, D, X đều được tạo thành trong quá trình quang hợp của cây. Chất A có nhiều trong cây mía, thốt nốt. Xác định các chất A, B, D, X.
Câu 4:
Cho 10 mL dung dịch hồ tinh bột loãng vào cốc, thêm tiếp 2 mL dung dịch H2SO4 20% vào rồi đun sôi dung dịch trong cốc khoảng 5 phút sau đó để nguội. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NaOH 10% vào cốc và khuấy đều đến khi dung dịch trong cốc không làm đổi màu quỳ tím thì dừng lại.
a) Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong quá trình trên.
b) Mô tả các hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch thu được ở trên
• tác dụng với dung dịch iodine.
• tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3.
Câu 5:
Khi cho tinh bột và cellulose vào nước nóng:
A. Tinh bột và cellulose đều tan.
B. Tinh bột tan hoàn toàn còn cellulose không tan.
C. Tinh bột tan một phần còn cellulose không tan.
D. Tinh bột không tan còn cellulose tan một phần.
Câu 6:
Khối lượng phân tử của
A. tinh bột và cellulose bằng nhau.
B. tinh bột nhỏ hơn nhiều so với cellulose.
C. tinh bột và cellulose gần bằng nhau.
D. cellulose nhỏ hơn nhiều so với tinh bột.
về câu hỏi!