Câu hỏi:
31/08/2024 1,464Đọc lại văn bản Nỗi niềm chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm) trong SGK (tr. 41 – 43) và trả lời các câu hỏi:
Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép đối trong những câu thơ sau:
a.
Quân trước đã gần ngoài doanh Liễu,
Kị sau còn khuất nẻo Tràng Dương.
b.
Tiếng địch thổi nghe chừng đồng vọng,
Hàng cờ bay trông bóng phất phơ.
c.
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Trả lời:
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Em chỉ ra và phân tích tác dụng của phép đối trong những câu thơ:
a. Đây là trường hợp đối liên (mỗi câu thơ là một liên/ vế),
- Về ngữ pháp, hai câu thơ sử dụng cùng một cấu trúc ngữ pháp, tạo sự hô ứng:
Chủ ngữ |
Vị ngữ |
Quân trước |
đã gần ngoài doanh Liễu, |
Kị sau |
còn khuất nẻo Tràng Dương, |
- Về ngắt nhịp, hai câu thơ đều ngắt nhịp chân trước lẻ sau, tạo âm hưởng sóng đôi khi đọc, chẳng hạn ngắt nhịp 2/2/3:
Quân trước/ đã gần/ ngoài doanh Liễu,
Kị sau/ còn khuất/ nẻo Tràng Dương,
Hoặc cùng ngắt nhịp lẻ trước chẵn sau (3/4);
Quân trước đã/ gần ngoài doanh Liễu,
Kị sau còn/ khuất nẻo Tràng Dương,
- Về nội dung, ý nghĩa (đây là yếu tố quan trọng nhất cần phân tích để chỉ ra giá trị của phép đối), có thể tham khảo bảng sau:
Vế đối 1 |
Quân trước |
đã gần ngoài doanh Liễu, |
Đối tượng được miêu tả: đội quân đi trước. |
Thực trạng hành quân; đã đi tới một địa phương. |
|
Vế đối 2 |
Kị sau |
còn khuất nẻo Tràng Dương. |
Đối tượng được miêu tả: đội quân (cưỡi ngựa) đi sau. |
Thực trạng hành quân: vẫn đang ở một địa phương khác. |
Phép đối có tác dụng nhấn mạnh sự đông đảo của đội quân ra trận.
b. Đây cũng là trường hợp đối liên.
- Về ngữ pháp, hai câu thơ sử dụng cùng một cấu trúc ngữ pháp, tạo sự hô ứng:
Chủ ngữ |
Vị ngữ |
Tiếng địch thổi |
nghe chừng đồng vọng, |
Hàng cờ bay |
trong bóng phất phơ |
- Về ngắt nhịp, hai câu thơ đều ngắt nhịp lẻ trước chẵn sau, tạo âm hưởng sóng đôi khi đọc, chẳng hạn ngắt nhịp 3/2/2:
Tiếng địch thổi/ nghe chừng/ đồng vọng,
Hàng cờ bay/ trông bóng/ phất phơ.
- Về nội dung, ý nghĩa:
Vế đối 1 |
Tiếng địch thổi |
nghe chừng đồng vọng |
Đối tượng: tiếng sáo báo hiệu lên đường. |
Cảm nhận về đối tượng: thời khắc chia xa, khiến hai người chỉ còn biết nhìn về phía nhau lưu luyến. |
|
Vế đối 2 |
Hàng cờ bay |
trông bóng phất phơ |
Đối tượng: hàng cờ hiệu đang chuyển động. |
Cảm nhận về đối tượng: người chinh phụ đã lên đường, người chính phụ chỉ có thể nhìn theo lưu luyến. |
Phép đối có tác dụng nhấn mạnh sự ly biệt là điều không thể cưỡng lại, người trong cuộc chỉ có thể chấp nhận thực tại này.
c. Đây là trường hợp tiểu đối (đối ngay trong một câu thơ).
- Về ngữ pháp, hai vế tiểu đối sử dụng cùng một cấu trúc ngữ pháp (cụm danh từ), tạo sự hô ứng: lòng chàng/ ý thiếp.
- Về nội dung, ý nghĩa: hai vế tiểu đối nhắc tới tâm trạng của người chinh phụ và người chinh phụ. Phép đối có tác dụng nhấn mạnh nỗi niềm “tuy hai mà một” của hai người.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Lập dàn ý cho bài văn phân tích bài thơ Đau lòng lũ lụt miền Trung của Phạm Ngọc San.
Câu 2:
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
ĐAU LÒNG LŨ LỤT MIỀN TRUNG
Mưa giăng mắc nỗi buồn nhân thế
Mờ chân mây dâu bể đón đưa
Ai làm bão tố gió mưa
Đời chan nước mắt, héo dựa kiếp người!
Ngày rát mặt, ngang trời mưa đổ
Đêm giá băng sương nhỏ lệ rơi
Mây đen nỡ kín mặt người
Sinh linh chết đứng giữa trời nước non!
Nghe gió thổi lòng cồn bão tố
Tiếng mưa rơi thác đổ ngàn xa
Lũ ơi, sấp ngửa ập òa
Nước ơi, trắng xoá lệ nhoà bóng quê
Mưa gấp khúc đường về nẻo cũ
Bong bóng trôi theo lũ cuốn đê
Bàn tay kêu cứu – tái tê
Thò qua mái ngói bốn bề nước trôi!
Nhìn trẻ nhỏ màn trời chiếu nước
Các cụ già rét mướt tái xanh
Cuộc đời lúc rách lúc lành
Người mình chia sẻ đã thành bản năng!
Cùng một bọc, chung cành chung gốc
Nào cùng chia bão lốc gió sương
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương...”
(Phạm Ngọc San, Chạng vạng hoa đèn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội,
2011, tr. 79 – 80)
Bố cục của bài thơ gồm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần.
Câu 3:
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
ĐAU LÒNG LŨ LỤT MIỀN TRUNG
Mưa giăng mắc nỗi buồn nhân thế
Mờ chân mây dâu bể đón đưa
Ai làm bão tố gió mưa
Đời chan nước mắt, héo dựa kiếp người!
Ngày rát mặt, ngang trời mưa đổ
Đêm giá băng sương nhỏ lệ rơi
Mây đen nỡ kín mặt người
Sinh linh chết đứng giữa trời nước non!
Nghe gió thổi lòng cồn bão tố
Tiếng mưa rơi thác đổ ngàn xa
Lũ ơi, sấp ngửa ập òa
Nước ơi, trắng xoá lệ nhoà bóng quê
Mưa gấp khúc đường về nẻo cũ
Bong bóng trôi theo lũ cuốn đê
Bàn tay kêu cứu – tái tê
Thò qua mái ngói bốn bề nước trôi!
Nhìn trẻ nhỏ màn trời chiếu nước
Các cụ già rét mướt tái xanh
Cuộc đời lúc rách lúc lành
Người mình chia sẻ đã thành bản năng!
Cùng một bọc, chung cành chung gốc
Nào cùng chia bão lốc gió sương
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương...”
(Phạm Ngọc San, Chạng vạng hoa đèn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội,
2011, tr. 79 – 80)
Tình cảnh của những người dân sống giữa thiên tai được thể hiện trong bài thơ gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ gì?
Câu 4:
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
ĐAU LÒNG LŨ LỤT MIỀN TRUNG
Mưa giăng mắc nỗi buồn nhân thế
Mờ chân mây dâu bể đón đưa
Ai làm bão tố gió mưa
Đời chan nước mắt, héo dựa kiếp người!
Ngày rát mặt, ngang trời mưa đổ
Đêm giá băng sương nhỏ lệ rơi
Mây đen nỡ kín mặt người
Sinh linh chết đứng giữa trời nước non!
Nghe gió thổi lòng cồn bão tố
Tiếng mưa rơi thác đổ ngàn xa
Lũ ơi, sấp ngửa ập òa
Nước ơi, trắng xoá lệ nhoà bóng quê
Mưa gấp khúc đường về nẻo cũ
Bong bóng trôi theo lũ cuốn đê
Bàn tay kêu cứu – tái tê
Thò qua mái ngói bốn bề nước trôi!
Nhìn trẻ nhỏ màn trời chiếu nước
Các cụ già rét mướt tái xanh
Cuộc đời lúc rách lúc lành
Người mình chia sẻ đã thành bản năng!
Cùng một bọc, chung cành chung gốc
Nào cùng chia bão lốc gió sương
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương...”
(Phạm Ngọc San, Chạng vạng hoa đèn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội,
2011, tr. 79 – 80)
Những từ ngữ nào trong bài thơ cho thấy lũ lụt ở miền Trung là một thiên tai nghiêm trọng?
Câu 5:
Đọc đoạn trích sau trong tác phẩm Chinh phụ ngâm và trả lời các câu hỏi:
Chàng tuổi trẻ vốn dòng hào kiệt,
Xếp bút nghiên theo việc đao cung.
Thành liền mong tiến bệ rồng,
Thước gươm đã quyết chẳng dung giặc trời
Chí làm trai dặm nghìn da ngựa,
Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao
Giã nhà đeo bức chiến bào,
Thét roi cầu Vị ào ào gió thu.
(Những khúc ngâm chọn lọc, tập I, Lương Văn Đang – Nguyễn Thạch Giang – Nguyễn Lộc giới thiệu, biên khảo, chú giải, NXB Giáo dục, 1994, tr. 39 – 40)
Câu thơ “Xếp bút nghiên theo việc đao cung.” thể hiện nội dung gì?
Câu 6:
Từ việc đọc hiểu tác phẩm Đau lòng lũ lụt miền Trung của Phạm Ngọc San, em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận về vấn đề ảnh hưởng của thiên tại đối với cuộc sống của con người.
Câu 7:
Đọc lại văn bản Nỗi niềm chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm) trong SGK (tr. 41 – 43) và trả lời các câu hỏi:
Nêu chủ đề và cảm hứng chủ đạo của đoạn trích.
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!