Giải SBT Ngữ Văn 9 KNTT Ôn tập học kì i có đáp án

23 người thi tuần này 4.6 92 lượt thi 21 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

CHỊ EM THUÝ KIỀU

(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)

Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,

Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.

Có nhà viên ngoại họ Vương,

Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.

Một trai con thứ rốt lòng,

Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia

Đầu lòng hai ả tố nga,

Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.

Mai cốt cách tuyết tinh thần,

Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.

Vân xem trang trọng khác vời

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.

Hoa cười ngọc thốt đoan trang,

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da

Kiều càng sắc sảo mặn mà,

So bề tài sắc lại là phần hơn.

Làn thu thuỷ nét xuân sơn,

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

Một hai nghiêng nước nghiêng thành,

Sắc đành đòi một tài đành họa hai

Thông minh vốn sẵn tính trời,

Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm

Cung thương lâu bậc ngũ âm,

Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương

Khúc nhà tay lựa nên xoang,

Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân

Phong lưu rất mực hồng quần,

Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê

Êm đềm trướng rủ màn che,

Tường đông ong bướm đi về mặc ai.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,

NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)

Đoạn trích trên thuộc thể loại nào?

A. Truyện truyền kì

B. Truyện thơ Nôm

C. Khúc ngâm

D. Thơ trữ tình


Câu 2:

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

CHỊ EM THUÝ KIỀU

(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)

Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,

Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.

Có nhà viên ngoại họ Vương,

Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.

Một trai con thứ rốt lòng,

Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia

Đầu lòng hai ả tố nga,

Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.

Mai cốt cách tuyết tinh thần,

Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.

Vân xem trang trọng khác vời

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.

Hoa cười ngọc thốt đoan trang,

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da

Kiều càng sắc sảo mặn mà,

So bề tài sắc lại là phần hơn.

Làn thu thuỷ nét xuân sơn,

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

Một hai nghiêng nước nghiêng thành,

Sắc đành đòi một tài đành họa hai

Thông minh vốn sẵn tính trời,

Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm

Cung thương lâu bậc ngũ âm,

Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương

Khúc nhà tay lựa nên xoang,

Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân

Phong lưu rất mực hồng quần,

Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê

Êm đềm trướng rủ màn che,

Tường đông ong bướm đi về mặc ai.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,

NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)

Căn cứ vào nội dung, hãy cho biết vị trí của đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều.

A. Phần giữa của truyện

B. Phần cuối của truyện

C. Phần đầu của truyện

D. Không thể xác định


Câu 3:

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

CHỊ EM THUÝ KIỀU

(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)

Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,

Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.

Có nhà viên ngoại họ Vương,

Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.

Một trai con thứ rốt lòng,

Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia

Đầu lòng hai ả tố nga,

Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.

Mai cốt cách tuyết tinh thần,

Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.

Vân xem trang trọng khác vời

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.

Hoa cười ngọc thốt đoan trang,

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da

Kiều càng sắc sảo mặn mà,

So bề tài sắc lại là phần hơn.

Làn thu thuỷ nét xuân sơn,

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

Một hai nghiêng nước nghiêng thành,

Sắc đành đòi một tài đành họa hai

Thông minh vốn sẵn tính trời,

Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm

Cung thương lâu bậc ngũ âm,

Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương

Khúc nhà tay lựa nên xoang,

Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân

Phong lưu rất mực hồng quần,

Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê

Êm đềm trướng rủ màn che,

Tường đông ong bướm đi về mặc ai.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,

NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?

Làn thu thuỷ, nét xuân sơn,

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

A. Nhân hoá, ẩn dụ

B. Nói giảm nói tránh, ẩn dụ

C. Điệp ngữ, nói quá

D. So sánh, hoán dụ


Câu 4:

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

CHỊ EM THUÝ KIỀU

(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)

Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,

Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.

Có nhà viên ngoại họ Vương,

Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.

Một trai con thứ rốt lòng,

Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia

Đầu lòng hai ả tố nga,

Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.

Mai cốt cách tuyết tinh thần,

Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.

Vân xem trang trọng khác vời

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.

Hoa cười ngọc thốt đoan trang,

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da

Kiều càng sắc sảo mặn mà,

So bề tài sắc lại là phần hơn.

Làn thu thuỷ nét xuân sơn,

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

Một hai nghiêng nước nghiêng thành,

Sắc đành đòi một tài đành họa hai

Thông minh vốn sẵn tính trời,

Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm

Cung thương lâu bậc ngũ âm,

Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương

Khúc nhà tay lựa nên xoang,

Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân

Phong lưu rất mực hồng quần,

Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê

Êm đềm trướng rủ màn che,

Tường đông ong bướm đi về mặc ai.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,

NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)

Câu thơ nào sau đây sử dụng điển tích, điển cố?

A. Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh

B. Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười

C. Một hai nghiêng nước nghiêng thành

D. Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân


Câu 5:

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

CHỊ EM THUÝ KIỀU

(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)

Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,

Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.

Có nhà viên ngoại họ Vương,

Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.

Một trai con thứ rốt lòng,

Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia

Đầu lòng hai ả tố nga,

Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.

Mai cốt cách tuyết tinh thần,

Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.

Vân xem trang trọng khác vời

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.

Hoa cười ngọc thốt đoan trang,

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da

Kiều càng sắc sảo mặn mà,

So bề tài sắc lại là phần hơn.

Làn thu thuỷ nét xuân sơn,

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

Một hai nghiêng nước nghiêng thành,

Sắc đành đòi một tài đành họa hai

Thông minh vốn sẵn tính trời,

Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm

Cung thương lâu bậc ngũ âm,

Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương

Khúc nhà tay lựa nên xoang,

Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân

Phong lưu rất mực hồng quần,

Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê

Êm đềm trướng rủ màn che,

Tường đông ong bướm đi về mặc ai.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,

NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)

Nội dung chính của đoạn trích là gì?


Câu 6:

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

CHỊ EM THUÝ KIỀU

(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)

Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,

Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.

Có nhà viên ngoại họ Vương,

Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.

Một trai con thứ rốt lòng,

Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia

Đầu lòng hai ả tố nga,

Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.

Mai cốt cách tuyết tinh thần,

Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.

Vân xem trang trọng khác vời

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.

Hoa cười ngọc thốt đoan trang,

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da

Kiều càng sắc sảo mặn mà,

So bề tài sắc lại là phần hơn.

Làn thu thuỷ nét xuân sơn,

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

Một hai nghiêng nước nghiêng thành,

Sắc đành đòi một tài đành họa hai

Thông minh vốn sẵn tính trời,

Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm

Cung thương lâu bậc ngũ âm,

Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương

Khúc nhà tay lựa nên xoang,

Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân

Phong lưu rất mực hồng quần,

Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê

Êm đềm trướng rủ màn che,

Tường đông ong bướm đi về mặc ai.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,

NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)

Tính chất truyện và tính chất thơ thể hiện như thế nào trong đoạn trích Từ đó, nêu nhận xét khái quát về thể loại truyện thơ.


Câu 7:

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

CHỊ EM THUÝ KIỀU

(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)

Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,

Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.

Có nhà viên ngoại họ Vương,

Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.

Một trai con thứ rốt lòng,

Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia

Đầu lòng hai ả tố nga,

Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.

Mai cốt cách tuyết tinh thần,

Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.

Vân xem trang trọng khác vời

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.

Hoa cười ngọc thốt đoan trang,

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da

Kiều càng sắc sảo mặn mà,

So bề tài sắc lại là phần hơn.

Làn thu thuỷ nét xuân sơn,

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

Một hai nghiêng nước nghiêng thành,

Sắc đành đòi một tài đành họa hai

Thông minh vốn sẵn tính trời,

Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm

Cung thương lâu bậc ngũ âm,

Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương

Khúc nhà tay lựa nên xoang,

Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân

Phong lưu rất mực hồng quần,

Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê

Êm đềm trướng rủ màn che,

Tường đông ong bướm đi về mặc ai.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,

NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)

Nhận xét về cách Nguyễn Du miêu tả nhân vật Thuý Kiều và Thuý Vân.


Câu 8:

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

CHỊ EM THUÝ KIỀU

(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)

Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,

Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.

Có nhà viên ngoại họ Vương,

Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.

Một trai con thứ rốt lòng,

Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia

Đầu lòng hai ả tố nga,

Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.

Mai cốt cách tuyết tinh thần,

Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.

Vân xem trang trọng khác vời

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.

Hoa cười ngọc thốt đoan trang,

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da

Kiều càng sắc sảo mặn mà,

So bề tài sắc lại là phần hơn.

Làn thu thuỷ nét xuân sơn,

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

Một hai nghiêng nước nghiêng thành,

Sắc đành đòi một tài đành họa hai

Thông minh vốn sẵn tính trời,

Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm

Cung thương lâu bậc ngũ âm,

Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương

Khúc nhà tay lựa nên xoang,

Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân

Phong lưu rất mực hồng quần,

Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê

Êm đềm trướng rủ màn che,

Tường đông ong bướm đi về mặc ai.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,

NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)

Người kể chuyện có thái độ như thế nào đối với các nhân vật được nói đến trong đoạn trích?


Câu 9:

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

CHỊ EM THUÝ KIỀU

(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)

Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,

Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.

Có nhà viên ngoại họ Vương,

Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.

Một trai con thứ rốt lòng,

Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia

Đầu lòng hai ả tố nga,

Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.

Mai cốt cách tuyết tinh thần,

Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.

Vân xem trang trọng khác vời

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.

Hoa cười ngọc thốt đoan trang,

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da

Kiều càng sắc sảo mặn mà,

So bề tài sắc lại là phần hơn.

Làn thu thuỷ nét xuân sơn,

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

Một hai nghiêng nước nghiêng thành,

Sắc đành đòi một tài đành họa hai

Thông minh vốn sẵn tính trời,

Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm

Cung thương lâu bậc ngũ âm,

Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương

Khúc nhà tay lựa nên xoang,

Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân

Phong lưu rất mực hồng quần,

Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê

Êm đềm trướng rủ màn che,

Tường đông ong bướm đi về mặc ai.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,

NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)

Phân tích đặc điểm ngôn ngữ của đoạn trích.


Câu 10:

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

Cần xác định cái riêng, cái độc đáo của mỗi tác giả trong việc sử dụng, cải biến, đồng hoá chất liệu dân gian và hiệu quả tư tưởng, thẩm mĩ của sự sáng tạo đó. Đây là một phương diện thể hiện cá tính và bản lĩnh nghệ thuật của tác giả. Từ đó có thể nói đến những bài học cụ thể trong tiếp thu và vận dụng kinh nghiệm nghệ thuật dân gian vào việc sáng tạo nền văn học mới.

Hiệu quả nghệ thuật của việc học tập, sử dụng văn học dân gian không phải được xác định bởi phân lượng, bởi tỉ lệ phần trăm của chất liệu dân gian có mặt trong tác phẩm văn học viết, mà trước hết phụ thuộc vào quan điểm tư tưởng, thẩm mĩ của tác giả, phụ thuộc vào tài năng và trình độ nghề nghiệp của anh ta.

Có khi việc sử dụng kinh nghiệm nghệ thuật phong phú của văn học dân gian có thể tạo ra những giá trị thẩm mĩ mới, những tác phẩm bậc thầy. Nhưng có trường hợp cũng bằng những vốn liếng vay mượn ấy, bằng những thủ đoạn và phương pháp ấy lại chỉ tạo ra sự tầm thường, vô vị.

Tất cả cái đó chỉ có thể được làm sáng tỏ trong quá trình phân tích những trường hợp cụ thể với những tác phẩm cụ thể.

Việc nghiên cứu ảnh hưởng ngược lại của văn học viết đối với văn học dân gian thường chỉ được đặt ra đối với những tác phẩm ưu tú của các nhà văn lớn, có nội dung và nghệ thuật gần gũi và dễ hiểu đối với nhân dân. Thường đó cũng là những tác phẩm chịu ảnh hưởng tốt đẹp và sâu sắc của văn học dân gian. Trong lịch sử văn học Việt Nam, “Truyện Kiều”, “Lục Vân Tiên” là những trường hợp như thế. Những tác phẩm này đã cung cấp cho văn học dân gian, văn nghệ dân gian chất liệu và kinh nghiệm nghệ thuật, tích truyện, một số hình ảnh, hình tượng nghệ thuật, tính cách nhân vật, những cách nói, lời nói tiêu biểu. Nhiều đề tài và nguồn cảm hứng của các nghệ nhân dân gian được khởi phát từ các tác phẩm bậc thầy ấy và rồi trong môi trường văn nghệ dân gian, các tác phẩm ấy lại tiếp tục đời sống sinh động của chúng và có những biến dạng thẩm mĩ mới. Nghiên cứu những biến dạng này, một lần nữa chúng ta lại có thể thấy sự chi phối của những quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật và thi pháp dân gian đối với tác phẩm văn học viết trong khâu lưu truyền, trong giai đoạn hậu sáng tác của tác phẩm.

Bên cạnh “Truyện Kiều” và “Lục Vân Tiên”, nhiều truyện Nôm bình dân cũng đã có ảnh hưởng khá sâu rộng trong văn học dân gian. Nghiên cứu quá trình hình thành cốt truyện truyện Nôm bình dân từ các cốt truyện dân gian cũng như tìm hiểu cuộc sống thứ hai của các tác phẩm này trong môi trường sinh hoạt văn nghệ dân gian, chúng ta có thể hình dung được một cách khá cụ thể ảnh hưởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết.

(Lê Kinh Khiên, Một số vấn đề lí thuyết chung về mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết, in trong Những trang văn ở lại, tập một, NXB Đại học Vinh, 2018, tr. 153 – 154)

Văn bản trên đây thuộc loại nào?

A. Văn bản thông tin

B. Văn bản nghị luận xã hội

C. Văn bản nghị luận văn học

D. Văn bản đa phương thức


Câu 11:

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

Cần xác định cái riêng, cái độc đáo của mỗi tác giả trong việc sử dụng, cải biến, đồng hoá chất liệu dân gian và hiệu quả tư tưởng, thẩm mĩ của sự sáng tạo đó. Đây là một phương diện thể hiện cá tính và bản lĩnh nghệ thuật của tác giả. Từ đó có thể nói đến những bài học cụ thể trong tiếp thu và vận dụng kinh nghiệm nghệ thuật dân gian vào việc sáng tạo nền văn học mới.

Hiệu quả nghệ thuật của việc học tập, sử dụng văn học dân gian không phải được xác định bởi phân lượng, bởi tỉ lệ phần trăm của chất liệu dân gian có mặt trong tác phẩm văn học viết, mà trước hết phụ thuộc vào quan điểm tư tưởng, thẩm mĩ của tác giả, phụ thuộc vào tài năng và trình độ nghề nghiệp của anh ta.

Có khi việc sử dụng kinh nghiệm nghệ thuật phong phú của văn học dân gian có thể tạo ra những giá trị thẩm mĩ mới, những tác phẩm bậc thầy. Nhưng có trường hợp cũng bằng những vốn liếng vay mượn ấy, bằng những thủ đoạn và phương pháp ấy lại chỉ tạo ra sự tầm thường, vô vị.

Tất cả cái đó chỉ có thể được làm sáng tỏ trong quá trình phân tích những trường hợp cụ thể với những tác phẩm cụ thể.

Việc nghiên cứu ảnh hưởng ngược lại của văn học viết đối với văn học dân gian thường chỉ được đặt ra đối với những tác phẩm ưu tú của các nhà văn lớn, có nội dung và nghệ thuật gần gũi và dễ hiểu đối với nhân dân. Thường đó cũng là những tác phẩm chịu ảnh hưởng tốt đẹp và sâu sắc của văn học dân gian. Trong lịch sử văn học Việt Nam, “Truyện Kiều”, “Lục Vân Tiên” là những trường hợp như thế. Những tác phẩm này đã cung cấp cho văn học dân gian, văn nghệ dân gian chất liệu và kinh nghiệm nghệ thuật, tích truyện, một số hình ảnh, hình tượng nghệ thuật, tính cách nhân vật, những cách nói, lời nói tiêu biểu. Nhiều đề tài và nguồn cảm hứng của các nghệ nhân dân gian được khởi phát từ các tác phẩm bậc thầy ấy và rồi trong môi trường văn nghệ dân gian, các tác phẩm ấy lại tiếp tục đời sống sinh động của chúng và có những biến dạng thẩm mĩ mới. Nghiên cứu những biến dạng này, một lần nữa chúng ta lại có thể thấy sự chi phối của những quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật và thi pháp dân gian đối với tác phẩm văn học viết trong khâu lưu truyền, trong giai đoạn hậu sáng tác của tác phẩm.

Bên cạnh “Truyện Kiều” và “Lục Vân Tiên”, nhiều truyện Nôm bình dân cũng đã có ảnh hưởng khá sâu rộng trong văn học dân gian. Nghiên cứu quá trình hình thành cốt truyện truyện Nôm bình dân từ các cốt truyện dân gian cũng như tìm hiểu cuộc sống thứ hai của các tác phẩm này trong môi trường sinh hoạt văn nghệ dân gian, chúng ta có thể hình dung được một cách khá cụ thể ảnh hưởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết.

(Lê Kinh Khiên, Một số vấn đề lí thuyết chung về mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết, in trong Những trang văn ở lại, tập một, NXB Đại học Vinh, 2018, tr. 153 – 154)

Dòng nào sau đây khái quát đúng về nội dung của văn bản?

A. Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học viết

B. Ảnh hưởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết

C. Ảnh hưởng của văn học viết đối với văn học dân gian

D. Sự phân biệt văn học dân gian với văn học viết


Câu 12:

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

Cần xác định cái riêng, cái độc đáo của mỗi tác giả trong việc sử dụng, cải biến, đồng hoá chất liệu dân gian và hiệu quả tư tưởng, thẩm mĩ của sự sáng tạo đó. Đây là một phương diện thể hiện cá tính và bản lĩnh nghệ thuật của tác giả. Từ đó có thể nói đến những bài học cụ thể trong tiếp thu và vận dụng kinh nghiệm nghệ thuật dân gian vào việc sáng tạo nền văn học mới.

Hiệu quả nghệ thuật của việc học tập, sử dụng văn học dân gian không phải được xác định bởi phân lượng, bởi tỉ lệ phần trăm của chất liệu dân gian có mặt trong tác phẩm văn học viết, mà trước hết phụ thuộc vào quan điểm tư tưởng, thẩm mĩ của tác giả, phụ thuộc vào tài năng và trình độ nghề nghiệp của anh ta.

Có khi việc sử dụng kinh nghiệm nghệ thuật phong phú của văn học dân gian có thể tạo ra những giá trị thẩm mĩ mới, những tác phẩm bậc thầy. Nhưng có trường hợp cũng bằng những vốn liếng vay mượn ấy, bằng những thủ đoạn và phương pháp ấy lại chỉ tạo ra sự tầm thường, vô vị.

Tất cả cái đó chỉ có thể được làm sáng tỏ trong quá trình phân tích những trường hợp cụ thể với những tác phẩm cụ thể.

Việc nghiên cứu ảnh hưởng ngược lại của văn học viết đối với văn học dân gian thường chỉ được đặt ra đối với những tác phẩm ưu tú của các nhà văn lớn, có nội dung và nghệ thuật gần gũi và dễ hiểu đối với nhân dân. Thường đó cũng là những tác phẩm chịu ảnh hưởng tốt đẹp và sâu sắc của văn học dân gian. Trong lịch sử văn học Việt Nam, “Truyện Kiều”, “Lục Vân Tiên” là những trường hợp như thế. Những tác phẩm này đã cung cấp cho văn học dân gian, văn nghệ dân gian chất liệu và kinh nghiệm nghệ thuật, tích truyện, một số hình ảnh, hình tượng nghệ thuật, tính cách nhân vật, những cách nói, lời nói tiêu biểu. Nhiều đề tài và nguồn cảm hứng của các nghệ nhân dân gian được khởi phát từ các tác phẩm bậc thầy ấy và rồi trong môi trường văn nghệ dân gian, các tác phẩm ấy lại tiếp tục đời sống sinh động của chúng và có những biến dạng thẩm mĩ mới. Nghiên cứu những biến dạng này, một lần nữa chúng ta lại có thể thấy sự chi phối của những quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật và thi pháp dân gian đối với tác phẩm văn học viết trong khâu lưu truyền, trong giai đoạn hậu sáng tác của tác phẩm.

Bên cạnh “Truyện Kiều” và “Lục Vân Tiên”, nhiều truyện Nôm bình dân cũng đã có ảnh hưởng khá sâu rộng trong văn học dân gian. Nghiên cứu quá trình hình thành cốt truyện truyện Nôm bình dân từ các cốt truyện dân gian cũng như tìm hiểu cuộc sống thứ hai của các tác phẩm này trong môi trường sinh hoạt văn nghệ dân gian, chúng ta có thể hình dung được một cách khá cụ thể ảnh hưởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết.

(Lê Kinh Khiên, Một số vấn đề lí thuyết chung về mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết, in trong Những trang văn ở lại, tập một, NXB Đại học Vinh, 2018, tr. 153 – 154)

Theo em, ý nào sau đây cho thấy nhận thức của tác giả về mục đích nghiên cứu vấn đề quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết?

A. Rút ra những bài học cụ thể trong việc tiếp thu và vận dụng kinh nghiệm nghệ thuật dân gian vào việc sáng tạo nền văn học mới

B. Thấy được sự chi phối của những quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật và thi pháp dân gian đối với tác phẩm văn học viết

C. Thấy được các tác phẩm văn học viết xuất sắc đã chi phối việc sáng tác của các nhà văn, nhà thơ như thế nào

D. Thấy được tầm ảnh hưởng lớn lao của các tác phẩm xuất sắc trong nền văn học viết đối với văn học và văn hoá dân gian


Câu 13:

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

Cần xác định cái riêng, cái độc đáo của mỗi tác giả trong việc sử dụng, cải biến, đồng hoá chất liệu dân gian và hiệu quả tư tưởng, thẩm mĩ của sự sáng tạo đó. Đây là một phương diện thể hiện cá tính và bản lĩnh nghệ thuật của tác giả. Từ đó có thể nói đến những bài học cụ thể trong tiếp thu và vận dụng kinh nghiệm nghệ thuật dân gian vào việc sáng tạo nền văn học mới.

Hiệu quả nghệ thuật của việc học tập, sử dụng văn học dân gian không phải được xác định bởi phân lượng, bởi tỉ lệ phần trăm của chất liệu dân gian có mặt trong tác phẩm văn học viết, mà trước hết phụ thuộc vào quan điểm tư tưởng, thẩm mĩ của tác giả, phụ thuộc vào tài năng và trình độ nghề nghiệp của anh ta.

Có khi việc sử dụng kinh nghiệm nghệ thuật phong phú của văn học dân gian có thể tạo ra những giá trị thẩm mĩ mới, những tác phẩm bậc thầy. Nhưng có trường hợp cũng bằng những vốn liếng vay mượn ấy, bằng những thủ đoạn và phương pháp ấy lại chỉ tạo ra sự tầm thường, vô vị.

Tất cả cái đó chỉ có thể được làm sáng tỏ trong quá trình phân tích những trường hợp cụ thể với những tác phẩm cụ thể.

Việc nghiên cứu ảnh hưởng ngược lại của văn học viết đối với văn học dân gian thường chỉ được đặt ra đối với những tác phẩm ưu tú của các nhà văn lớn, có nội dung và nghệ thuật gần gũi và dễ hiểu đối với nhân dân. Thường đó cũng là những tác phẩm chịu ảnh hưởng tốt đẹp và sâu sắc của văn học dân gian. Trong lịch sử văn học Việt Nam, “Truyện Kiều”, “Lục Vân Tiên” là những trường hợp như thế. Những tác phẩm này đã cung cấp cho văn học dân gian, văn nghệ dân gian chất liệu và kinh nghiệm nghệ thuật, tích truyện, một số hình ảnh, hình tượng nghệ thuật, tính cách nhân vật, những cách nói, lời nói tiêu biểu. Nhiều đề tài và nguồn cảm hứng của các nghệ nhân dân gian được khởi phát từ các tác phẩm bậc thầy ấy và rồi trong môi trường văn nghệ dân gian, các tác phẩm ấy lại tiếp tục đời sống sinh động của chúng và có những biến dạng thẩm mĩ mới. Nghiên cứu những biến dạng này, một lần nữa chúng ta lại có thể thấy sự chi phối của những quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật và thi pháp dân gian đối với tác phẩm văn học viết trong khâu lưu truyền, trong giai đoạn hậu sáng tác của tác phẩm.

Bên cạnh “Truyện Kiều” và “Lục Vân Tiên”, nhiều truyện Nôm bình dân cũng đã có ảnh hưởng khá sâu rộng trong văn học dân gian. Nghiên cứu quá trình hình thành cốt truyện truyện Nôm bình dân từ các cốt truyện dân gian cũng như tìm hiểu cuộc sống thứ hai của các tác phẩm này trong môi trường sinh hoạt văn nghệ dân gian, chúng ta có thể hình dung được một cách khá cụ thể ảnh hưởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết.

(Lê Kinh Khiên, Một số vấn đề lí thuyết chung về mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết, in trong Những trang văn ở lại, tập một, NXB Đại học Vinh, 2018, tr. 153 – 154)

Câu nào sau đây nói đến sự cần thiết của việc dùng bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề?

A. Bên cạnh “Truyện Kiều” và “Lục Vân Tiên”, nhiều truyện Nôm bình dân cũng đã có ảnh hưởng khá sâu rộng trong văn học dân gian.

B. Trong lịch sử văn học Việt Nam, “Truyện Kiều”, “Lục Vân Tiên” là những trường hợp như thế.

C. Việc nghiên cứu ảnh hưởng ngược lại của văn học viết đối với văn học dân gian thường chỉ được đặt ra đối với những tác phẩm ưu tú của các nhà văn lớn.

D. Tất cả cái đó chỉ có thể được làm sáng tỏ trong quá trình phân tích những trường hợp cụ thể với những tác phẩm cụ thể.


Câu 14:

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

Cần xác định cái riêng, cái độc đáo của mỗi tác giả trong việc sử dụng, cải biến, đồng hoá chất liệu dân gian và hiệu quả tư tưởng, thẩm mĩ của sự sáng tạo đó. Đây là một phương diện thể hiện cá tính và bản lĩnh nghệ thuật của tác giả. Từ đó có thể nói đến những bài học cụ thể trong tiếp thu và vận dụng kinh nghiệm nghệ thuật dân gian vào việc sáng tạo nền văn học mới.

Hiệu quả nghệ thuật của việc học tập, sử dụng văn học dân gian không phải được xác định bởi phân lượng, bởi tỉ lệ phần trăm của chất liệu dân gian có mặt trong tác phẩm văn học viết, mà trước hết phụ thuộc vào quan điểm tư tưởng, thẩm mĩ của tác giả, phụ thuộc vào tài năng và trình độ nghề nghiệp của anh ta.

Có khi việc sử dụng kinh nghiệm nghệ thuật phong phú của văn học dân gian có thể tạo ra những giá trị thẩm mĩ mới, những tác phẩm bậc thầy. Nhưng có trường hợp cũng bằng những vốn liếng vay mượn ấy, bằng những thủ đoạn và phương pháp ấy lại chỉ tạo ra sự tầm thường, vô vị.

Tất cả cái đó chỉ có thể được làm sáng tỏ trong quá trình phân tích những trường hợp cụ thể với những tác phẩm cụ thể.

Việc nghiên cứu ảnh hưởng ngược lại của văn học viết đối với văn học dân gian thường chỉ được đặt ra đối với những tác phẩm ưu tú của các nhà văn lớn, có nội dung và nghệ thuật gần gũi và dễ hiểu đối với nhân dân. Thường đó cũng là những tác phẩm chịu ảnh hưởng tốt đẹp và sâu sắc của văn học dân gian. Trong lịch sử văn học Việt Nam, “Truyện Kiều”, “Lục Vân Tiên” là những trường hợp như thế. Những tác phẩm này đã cung cấp cho văn học dân gian, văn nghệ dân gian chất liệu và kinh nghiệm nghệ thuật, tích truyện, một số hình ảnh, hình tượng nghệ thuật, tính cách nhân vật, những cách nói, lời nói tiêu biểu. Nhiều đề tài và nguồn cảm hứng của các nghệ nhân dân gian được khởi phát từ các tác phẩm bậc thầy ấy và rồi trong môi trường văn nghệ dân gian, các tác phẩm ấy lại tiếp tục đời sống sinh động của chúng và có những biến dạng thẩm mĩ mới. Nghiên cứu những biến dạng này, một lần nữa chúng ta lại có thể thấy sự chi phối của những quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật và thi pháp dân gian đối với tác phẩm văn học viết trong khâu lưu truyền, trong giai đoạn hậu sáng tác của tác phẩm.

Bên cạnh “Truyện Kiều” và “Lục Vân Tiên”, nhiều truyện Nôm bình dân cũng đã có ảnh hưởng khá sâu rộng trong văn học dân gian. Nghiên cứu quá trình hình thành cốt truyện truyện Nôm bình dân từ các cốt truyện dân gian cũng như tìm hiểu cuộc sống thứ hai của các tác phẩm này trong môi trường sinh hoạt văn nghệ dân gian, chúng ta có thể hình dung được một cách khá cụ thể ảnh hưởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết.

(Lê Kinh Khiên, Một số vấn đề lí thuyết chung về mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết, in trong Những trang văn ở lại, tập một, NXB Đại học Vinh, 2018, tr. 153 – 154)

Theo tác giả, điều gì quyết định hiệu quả của việc học tập, sử dụng văn học dân gian trong sáng tạo của các nhà văn, nhà thơ? Vì sao?


Câu 15:

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

Cần xác định cái riêng, cái độc đáo của mỗi tác giả trong việc sử dụng, cải biến, đồng hoá chất liệu dân gian và hiệu quả tư tưởng, thẩm mĩ của sự sáng tạo đó. Đây là một phương diện thể hiện cá tính và bản lĩnh nghệ thuật của tác giả. Từ đó có thể nói đến những bài học cụ thể trong tiếp thu và vận dụng kinh nghiệm nghệ thuật dân gian vào việc sáng tạo nền văn học mới.

Hiệu quả nghệ thuật của việc học tập, sử dụng văn học dân gian không phải được xác định bởi phân lượng, bởi tỉ lệ phần trăm của chất liệu dân gian có mặt trong tác phẩm văn học viết, mà trước hết phụ thuộc vào quan điểm tư tưởng, thẩm mĩ của tác giả, phụ thuộc vào tài năng và trình độ nghề nghiệp của anh ta.

Có khi việc sử dụng kinh nghiệm nghệ thuật phong phú của văn học dân gian có thể tạo ra những giá trị thẩm mĩ mới, những tác phẩm bậc thầy. Nhưng có trường hợp cũng bằng những vốn liếng vay mượn ấy, bằng những thủ đoạn và phương pháp ấy lại chỉ tạo ra sự tầm thường, vô vị.

Tất cả cái đó chỉ có thể được làm sáng tỏ trong quá trình phân tích những trường hợp cụ thể với những tác phẩm cụ thể.

Việc nghiên cứu ảnh hưởng ngược lại của văn học viết đối với văn học dân gian thường chỉ được đặt ra đối với những tác phẩm ưu tú của các nhà văn lớn, có nội dung và nghệ thuật gần gũi và dễ hiểu đối với nhân dân. Thường đó cũng là những tác phẩm chịu ảnh hưởng tốt đẹp và sâu sắc của văn học dân gian. Trong lịch sử văn học Việt Nam, “Truyện Kiều”, “Lục Vân Tiên” là những trường hợp như thế. Những tác phẩm này đã cung cấp cho văn học dân gian, văn nghệ dân gian chất liệu và kinh nghiệm nghệ thuật, tích truyện, một số hình ảnh, hình tượng nghệ thuật, tính cách nhân vật, những cách nói, lời nói tiêu biểu. Nhiều đề tài và nguồn cảm hứng của các nghệ nhân dân gian được khởi phát từ các tác phẩm bậc thầy ấy và rồi trong môi trường văn nghệ dân gian, các tác phẩm ấy lại tiếp tục đời sống sinh động của chúng và có những biến dạng thẩm mĩ mới. Nghiên cứu những biến dạng này, một lần nữa chúng ta lại có thể thấy sự chi phối của những quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật và thi pháp dân gian đối với tác phẩm văn học viết trong khâu lưu truyền, trong giai đoạn hậu sáng tác của tác phẩm.

Bên cạnh “Truyện Kiều” và “Lục Vân Tiên”, nhiều truyện Nôm bình dân cũng đã có ảnh hưởng khá sâu rộng trong văn học dân gian. Nghiên cứu quá trình hình thành cốt truyện truyện Nôm bình dân từ các cốt truyện dân gian cũng như tìm hiểu cuộc sống thứ hai của các tác phẩm này trong môi trường sinh hoạt văn nghệ dân gian, chúng ta có thể hình dung được một cách khá cụ thể ảnh hưởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết.

(Lê Kinh Khiên, Một số vấn đề lí thuyết chung về mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết, in trong Những trang văn ở lại, tập một, NXB Đại học Vinh, 2018, tr. 153 – 154)

Những bằng chứng nào đã được tác giả sử dụng trong văn bản? Những bằng chứng đó nhằm làm sáng tỏ ý kiến nào?


Câu 16:

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

Cần xác định cái riêng, cái độc đáo của mỗi tác giả trong việc sử dụng, cải biến, đồng hoá chất liệu dân gian và hiệu quả tư tưởng, thẩm mĩ của sự sáng tạo đó. Đây là một phương diện thể hiện cá tính và bản lĩnh nghệ thuật của tác giả. Từ đó có thể nói đến những bài học cụ thể trong tiếp thu và vận dụng kinh nghiệm nghệ thuật dân gian vào việc sáng tạo nền văn học mới.

Hiệu quả nghệ thuật của việc học tập, sử dụng văn học dân gian không phải được xác định bởi phân lượng, bởi tỉ lệ phần trăm của chất liệu dân gian có mặt trong tác phẩm văn học viết, mà trước hết phụ thuộc vào quan điểm tư tưởng, thẩm mĩ của tác giả, phụ thuộc vào tài năng và trình độ nghề nghiệp của anh ta.

Có khi việc sử dụng kinh nghiệm nghệ thuật phong phú của văn học dân gian có thể tạo ra những giá trị thẩm mĩ mới, những tác phẩm bậc thầy. Nhưng có trường hợp cũng bằng những vốn liếng vay mượn ấy, bằng những thủ đoạn và phương pháp ấy lại chỉ tạo ra sự tầm thường, vô vị.

Tất cả cái đó chỉ có thể được làm sáng tỏ trong quá trình phân tích những trường hợp cụ thể với những tác phẩm cụ thể.

Việc nghiên cứu ảnh hưởng ngược lại của văn học viết đối với văn học dân gian thường chỉ được đặt ra đối với những tác phẩm ưu tú của các nhà văn lớn, có nội dung và nghệ thuật gần gũi và dễ hiểu đối với nhân dân. Thường đó cũng là những tác phẩm chịu ảnh hưởng tốt đẹp và sâu sắc của văn học dân gian. Trong lịch sử văn học Việt Nam, “Truyện Kiều”, “Lục Vân Tiên” là những trường hợp như thế. Những tác phẩm này đã cung cấp cho văn học dân gian, văn nghệ dân gian chất liệu và kinh nghiệm nghệ thuật, tích truyện, một số hình ảnh, hình tượng nghệ thuật, tính cách nhân vật, những cách nói, lời nói tiêu biểu. Nhiều đề tài và nguồn cảm hứng của các nghệ nhân dân gian được khởi phát từ các tác phẩm bậc thầy ấy và rồi trong môi trường văn nghệ dân gian, các tác phẩm ấy lại tiếp tục đời sống sinh động của chúng và có những biến dạng thẩm mĩ mới. Nghiên cứu những biến dạng này, một lần nữa chúng ta lại có thể thấy sự chi phối của những quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật và thi pháp dân gian đối với tác phẩm văn học viết trong khâu lưu truyền, trong giai đoạn hậu sáng tác của tác phẩm.

Bên cạnh “Truyện Kiều” và “Lục Vân Tiên”, nhiều truyện Nôm bình dân cũng đã có ảnh hưởng khá sâu rộng trong văn học dân gian. Nghiên cứu quá trình hình thành cốt truyện truyện Nôm bình dân từ các cốt truyện dân gian cũng như tìm hiểu cuộc sống thứ hai của các tác phẩm này trong môi trường sinh hoạt văn nghệ dân gian, chúng ta có thể hình dung được một cách khá cụ thể ảnh hưởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết.

(Lê Kinh Khiên, Một số vấn đề lí thuyết chung về mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết, in trong Những trang văn ở lại, tập một, NXB Đại học Vinh, 2018, tr. 153 – 154)

Việc sử dụng kinh nghiệm và chất liệu văn học dân gian có tất yếu dẫn các nhà văn đến thành công trong sáng tác không? Tác giả đã lí giải như thế nào về điều này?


Câu 17:

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

Cần xác định cái riêng, cái độc đáo của mỗi tác giả trong việc sử dụng, cải biến, đồng hoá chất liệu dân gian và hiệu quả tư tưởng, thẩm mĩ của sự sáng tạo đó. Đây là một phương diện thể hiện cá tính và bản lĩnh nghệ thuật của tác giả. Từ đó có thể nói đến những bài học cụ thể trong tiếp thu và vận dụng kinh nghiệm nghệ thuật dân gian vào việc sáng tạo nền văn học mới.

Hiệu quả nghệ thuật của việc học tập, sử dụng văn học dân gian không phải được xác định bởi phân lượng, bởi tỉ lệ phần trăm của chất liệu dân gian có mặt trong tác phẩm văn học viết, mà trước hết phụ thuộc vào quan điểm tư tưởng, thẩm mĩ của tác giả, phụ thuộc vào tài năng và trình độ nghề nghiệp của anh ta.

Có khi việc sử dụng kinh nghiệm nghệ thuật phong phú của văn học dân gian có thể tạo ra những giá trị thẩm mĩ mới, những tác phẩm bậc thầy. Nhưng có trường hợp cũng bằng những vốn liếng vay mượn ấy, bằng những thủ đoạn và phương pháp ấy lại chỉ tạo ra sự tầm thường, vô vị.

Tất cả cái đó chỉ có thể được làm sáng tỏ trong quá trình phân tích những trường hợp cụ thể với những tác phẩm cụ thể.

Việc nghiên cứu ảnh hưởng ngược lại của văn học viết đối với văn học dân gian thường chỉ được đặt ra đối với những tác phẩm ưu tú của các nhà văn lớn, có nội dung và nghệ thuật gần gũi và dễ hiểu đối với nhân dân. Thường đó cũng là những tác phẩm chịu ảnh hưởng tốt đẹp và sâu sắc của văn học dân gian. Trong lịch sử văn học Việt Nam, “Truyện Kiều”, “Lục Vân Tiên” là những trường hợp như thế. Những tác phẩm này đã cung cấp cho văn học dân gian, văn nghệ dân gian chất liệu và kinh nghiệm nghệ thuật, tích truyện, một số hình ảnh, hình tượng nghệ thuật, tính cách nhân vật, những cách nói, lời nói tiêu biểu. Nhiều đề tài và nguồn cảm hứng của các nghệ nhân dân gian được khởi phát từ các tác phẩm bậc thầy ấy và rồi trong môi trường văn nghệ dân gian, các tác phẩm ấy lại tiếp tục đời sống sinh động của chúng và có những biến dạng thẩm mĩ mới. Nghiên cứu những biến dạng này, một lần nữa chúng ta lại có thể thấy sự chi phối của những quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật và thi pháp dân gian đối với tác phẩm văn học viết trong khâu lưu truyền, trong giai đoạn hậu sáng tác của tác phẩm.

Bên cạnh “Truyện Kiều” và “Lục Vân Tiên”, nhiều truyện Nôm bình dân cũng đã có ảnh hưởng khá sâu rộng trong văn học dân gian. Nghiên cứu quá trình hình thành cốt truyện truyện Nôm bình dân từ các cốt truyện dân gian cũng như tìm hiểu cuộc sống thứ hai của các tác phẩm này trong môi trường sinh hoạt văn nghệ dân gian, chúng ta có thể hình dung được một cách khá cụ thể ảnh hưởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết.

(Lê Kinh Khiên, Một số vấn đề lí thuyết chung về mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết, in trong Những trang văn ở lại, tập một, NXB Đại học Vinh, 2018, tr. 153 – 154)

Sự ảnh hưởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết có phải chỉ biểu hiện ở Truyện KiềuTruyện Lục Vân Tiên hay không? Căn cứ vào đâu để xác định như vậy?


4.6

18 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%