Giải SBT Ngữ Văn 9 KNTT Bài 4. Khám phá vẻ đẹp văn chương có đáp án

32 lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 25:

Đọc đoạn trích viết về tám câu thơ cuối đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích trong Truyện Kiều dưới đây và trả lời các câu hỏi:

Tám câu thơ cuối cùng của toàn đoạn thơ được xây dựng bởi điệp ngữ “buồn trông” ở các câu sáu nhằm diễn tả nét chủ đạo chi phối tâm trạng Thuý Kiều. Dường như ở đây không có con người, chỉ có cảnh vật hay đúng hơn, chỉ còn tâm trạng. Đây là một trong những đoạn tả cảnh ngụ tình thành công nhất trong “Truyện Kiều”. Với quan niệm thẩm mĩ truyền thống, Nguyễn Du luôn luôn lấy khung cảnh thiên nhiên làm nền cho hoạt động nội tâm của nhân vật. Tính chất truyền thống ấy biểu hiện qua sự chi phối của lô-gíc nội tâm đối với lô-gíc cảnh vật khách quan, qua bút pháp phác hoạ và khái quát, qua hình tượng và ngôn ngữ ước lệ công thức.

Nhưng ở đoạn thơ này, cảnh vật thiên nhiên lại được miêu tả hết sức chân thực như cửa biển, cánh buồm, nội cỏ, chân mây với một số đường nét, màu sắc, âm thanh sinh động như “ngọn nước mới sa”, “một màu xanh xanh”, “ầm ầm tiếng sóng Tất cả hình bóng thiên nhiên chân thực, sinh động nói trên cùng với cảnh vật trong nhiều đoạn thơ khác như “Lối mòn cỏ nhợt màu sương”, “Vầng trăng ai xẻ làm đôi “Cỏ lan mặt đất”, “gai góc mọc đầy”,... trước hết nảy nở trên rung cảm và quan sát của một tâm hồn nghệ sĩ vốn gắn bó với cảnh vật thiên nhiên, với quê hương xứ sở,... Cuộc sống tiếp xúc với nhiều xứ sở, nhiều cảnh vật là một đặc điểm trong cuộc đời Nguyễn Du. Điều ấy đã để lại ảnh hưởng không nhỏ khi nhà thơ khắc hoạ lại cảnh sắc thiên nhiên trên những trang “Truyện Kiều” của mình.

Bút lực của một thi tài đã phát huy cao độ tính đa nghĩa của ngôn ngữ, tính đa dạng của hình tượng, từ đó tạo nên nhiều tầng ý nghĩa của một từ ngữ, một hình tượng, mở ra trường liên tưởng phong phủ rộng mở. Cánh “hoa trôi man mác” giữa dòng nước mênh mông cũng là tâm trạng và số phận vô định của Thuý Kiều.“Nội cỏ dầu dầu”, giữa “chân mây mặt đất” vô cùng rộng lớn xa xăm hay chính là tâm trạng bị thương, tương lai mờ mịt của nàng? Và thiên nhiên dữ dội, “gió cuốn mặt duềnh” “ầm ầm tiếng sóng” như nói lên tâm trạng hãi hùng và cuộc sống đầy đe doạ đang bao quanh nàng... Mỗi từ ngữ, mỗi hình ảnh miêu tả thiên nhiên đồng thời là một ẩn dụ về tâm trạng, và cả về số phận con người...

(Theo Đặng Thanh Lê, Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2003, tr. 69 – 70)

Nội dung chính của đoạn trích là gì? Câu văn nào mang ý khái quát của cả đoạn?


Câu 26:

Đọc đoạn trích viết về tám câu thơ cuối đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích trong Truyện Kiều dưới đây và trả lời các câu hỏi:

Tám câu thơ cuối cùng của toàn đoạn thơ được xây dựng bởi điệp ngữ “buồn trông” ở các câu sáu nhằm diễn tả nét chủ đạo chi phối tâm trạng Thuý Kiều. Dường như ở đây không có con người, chỉ có cảnh vật hay đúng hơn, chỉ còn tâm trạng. Đây là một trong những đoạn tả cảnh ngụ tình thành công nhất trong “Truyện Kiều”. Với quan niệm thẩm mĩ truyền thống, Nguyễn Du luôn luôn lấy khung cảnh thiên nhiên làm nền cho hoạt động nội tâm của nhân vật. Tính chất truyền thống ấy biểu hiện qua sự chi phối của lô-gíc nội tâm đối với lô-gíc cảnh vật khách quan, qua bút pháp phác hoạ và khái quát, qua hình tượng và ngôn ngữ ước lệ công thức.

Nhưng ở đoạn thơ này, cảnh vật thiên nhiên lại được miêu tả hết sức chân thực như cửa biển, cánh buồm, nội cỏ, chân mây với một số đường nét, màu sắc, âm thanh sinh động như “ngọn nước mới sa”, “một màu xanh xanh”, “ầm ầm tiếng sóng Tất cả hình bóng thiên nhiên chân thực, sinh động nói trên cùng với cảnh vật trong nhiều đoạn thơ khác như “Lối mòn cỏ nhợt màu sương”, “Vầng trăng ai xẻ làm đôi “Cỏ lan mặt đất”, “gai góc mọc đầy”,... trước hết nảy nở trên rung cảm và quan sát của một tâm hồn nghệ sĩ vốn gắn bó với cảnh vật thiên nhiên, với quê hương xứ sở,... Cuộc sống tiếp xúc với nhiều xứ sở, nhiều cảnh vật là một đặc điểm trong cuộc đời Nguyễn Du. Điều ấy đã để lại ảnh hưởng không nhỏ khi nhà thơ khắc hoạ lại cảnh sắc thiên nhiên trên những trang “Truyện Kiều” của mình.

Bút lực của một thi tài đã phát huy cao độ tính đa nghĩa của ngôn ngữ, tính đa dạng của hình tượng, từ đó tạo nên nhiều tầng ý nghĩa của một từ ngữ, một hình tượng, mở ra trường liên tưởng phong phủ rộng mở. Cánh “hoa trôi man mác” giữa dòng nước mênh mông cũng là tâm trạng và số phận vô định của Thuý Kiều.“Nội cỏ dầu dầu”, giữa “chân mây mặt đất” vô cùng rộng lớn xa xăm hay chính là tâm trạng bị thương, tương lai mờ mịt của nàng? Và thiên nhiên dữ dội, “gió cuốn mặt duềnh” “ầm ầm tiếng sóng” như nói lên tâm trạng hãi hùng và cuộc sống đầy đe doạ đang bao quanh nàng... Mỗi từ ngữ, mỗi hình ảnh miêu tả thiên nhiên đồng thời là một ẩn dụ về tâm trạng, và cả về số phận con người...

(Theo Đặng Thanh Lê, Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2003, tr. 69 – 70)

Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các đoạn văn trong phần trích.


Câu 27:

Đọc đoạn trích viết về tám câu thơ cuối đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích trong Truyện Kiều dưới đây và trả lời các câu hỏi:

Tám câu thơ cuối cùng của toàn đoạn thơ được xây dựng bởi điệp ngữ “buồn trông” ở các câu sáu nhằm diễn tả nét chủ đạo chi phối tâm trạng Thuý Kiều. Dường như ở đây không có con người, chỉ có cảnh vật hay đúng hơn, chỉ còn tâm trạng. Đây là một trong những đoạn tả cảnh ngụ tình thành công nhất trong “Truyện Kiều”. Với quan niệm thẩm mĩ truyền thống, Nguyễn Du luôn luôn lấy khung cảnh thiên nhiên làm nền cho hoạt động nội tâm của nhân vật. Tính chất truyền thống ấy biểu hiện qua sự chi phối của lô-gíc nội tâm đối với lô-gíc cảnh vật khách quan, qua bút pháp phác hoạ và khái quát, qua hình tượng và ngôn ngữ ước lệ công thức.

Nhưng ở đoạn thơ này, cảnh vật thiên nhiên lại được miêu tả hết sức chân thực như cửa biển, cánh buồm, nội cỏ, chân mây với một số đường nét, màu sắc, âm thanh sinh động như “ngọn nước mới sa”, “một màu xanh xanh”, “ầm ầm tiếng sóng Tất cả hình bóng thiên nhiên chân thực, sinh động nói trên cùng với cảnh vật trong nhiều đoạn thơ khác như “Lối mòn cỏ nhợt màu sương”, “Vầng trăng ai xẻ làm đôi “Cỏ lan mặt đất”, “gai góc mọc đầy”,... trước hết nảy nở trên rung cảm và quan sát của một tâm hồn nghệ sĩ vốn gắn bó với cảnh vật thiên nhiên, với quê hương xứ sở,... Cuộc sống tiếp xúc với nhiều xứ sở, nhiều cảnh vật là một đặc điểm trong cuộc đời Nguyễn Du. Điều ấy đã để lại ảnh hưởng không nhỏ khi nhà thơ khắc hoạ lại cảnh sắc thiên nhiên trên những trang “Truyện Kiều” của mình.

Bút lực của một thi tài đã phát huy cao độ tính đa nghĩa của ngôn ngữ, tính đa dạng của hình tượng, từ đó tạo nên nhiều tầng ý nghĩa của một từ ngữ, một hình tượng, mở ra trường liên tưởng phong phủ rộng mở. Cánh “hoa trôi man mác” giữa dòng nước mênh mông cũng là tâm trạng và số phận vô định của Thuý Kiều.“Nội cỏ dầu dầu”, giữa “chân mây mặt đất” vô cùng rộng lớn xa xăm hay chính là tâm trạng bị thương, tương lai mờ mịt của nàng? Và thiên nhiên dữ dội, “gió cuốn mặt duềnh” “ầm ầm tiếng sóng” như nói lên tâm trạng hãi hùng và cuộc sống đầy đe doạ đang bao quanh nàng... Mỗi từ ngữ, mỗi hình ảnh miêu tả thiên nhiên đồng thời là một ẩn dụ về tâm trạng, và cả về số phận con người...

(Theo Đặng Thanh Lê, Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2003, tr. 69 – 70)

Theo tác giả, thiên nhiên trong đoạn thơ có gì đặc biệt? Điều gì đã tạo nên sự đặc biệt ấy?


Câu 28:

Đọc đoạn trích viết về tám câu thơ cuối đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích trong Truyện Kiều dưới đây và trả lời các câu hỏi:

Tám câu thơ cuối cùng của toàn đoạn thơ được xây dựng bởi điệp ngữ “buồn trông” ở các câu sáu nhằm diễn tả nét chủ đạo chi phối tâm trạng Thuý Kiều. Dường như ở đây không có con người, chỉ có cảnh vật hay đúng hơn, chỉ còn tâm trạng. Đây là một trong những đoạn tả cảnh ngụ tình thành công nhất trong “Truyện Kiều”. Với quan niệm thẩm mĩ truyền thống, Nguyễn Du luôn luôn lấy khung cảnh thiên nhiên làm nền cho hoạt động nội tâm của nhân vật. Tính chất truyền thống ấy biểu hiện qua sự chi phối của lô-gíc nội tâm đối với lô-gíc cảnh vật khách quan, qua bút pháp phác hoạ và khái quát, qua hình tượng và ngôn ngữ ước lệ công thức.

Nhưng ở đoạn thơ này, cảnh vật thiên nhiên lại được miêu tả hết sức chân thực như cửa biển, cánh buồm, nội cỏ, chân mây với một số đường nét, màu sắc, âm thanh sinh động như “ngọn nước mới sa”, “một màu xanh xanh”, “ầm ầm tiếng sóng Tất cả hình bóng thiên nhiên chân thực, sinh động nói trên cùng với cảnh vật trong nhiều đoạn thơ khác như “Lối mòn cỏ nhợt màu sương”, “Vầng trăng ai xẻ làm đôi “Cỏ lan mặt đất”, “gai góc mọc đầy”,... trước hết nảy nở trên rung cảm và quan sát của một tâm hồn nghệ sĩ vốn gắn bó với cảnh vật thiên nhiên, với quê hương xứ sở,... Cuộc sống tiếp xúc với nhiều xứ sở, nhiều cảnh vật là một đặc điểm trong cuộc đời Nguyễn Du. Điều ấy đã để lại ảnh hưởng không nhỏ khi nhà thơ khắc hoạ lại cảnh sắc thiên nhiên trên những trang “Truyện Kiều” của mình.

Bút lực của một thi tài đã phát huy cao độ tính đa nghĩa của ngôn ngữ, tính đa dạng của hình tượng, từ đó tạo nên nhiều tầng ý nghĩa của một từ ngữ, một hình tượng, mở ra trường liên tưởng phong phủ rộng mở. Cánh “hoa trôi man mác” giữa dòng nước mênh mông cũng là tâm trạng và số phận vô định của Thuý Kiều.“Nội cỏ dầu dầu”, giữa “chân mây mặt đất” vô cùng rộng lớn xa xăm hay chính là tâm trạng bị thương, tương lai mờ mịt của nàng? Và thiên nhiên dữ dội, “gió cuốn mặt duềnh” “ầm ầm tiếng sóng” như nói lên tâm trạng hãi hùng và cuộc sống đầy đe doạ đang bao quanh nàng... Mỗi từ ngữ, mỗi hình ảnh miêu tả thiên nhiên đồng thời là một ẩn dụ về tâm trạng, và cả về số phận con người...

(Theo Đặng Thanh Lê, Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2003, tr. 69 – 70)

Tác giả đã chứng minh như thế nào về “tính đa nghĩa của ngôn ngữ trong đoạn văn thứ 3?


Câu 29:

Đọc đoạn trích viết về tám câu thơ cuối đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích trong Truyện Kiều dưới đây và trả lời các câu hỏi:

Tám câu thơ cuối cùng của toàn đoạn thơ được xây dựng bởi điệp ngữ “buồn trông” ở các câu sáu nhằm diễn tả nét chủ đạo chi phối tâm trạng Thuý Kiều. Dường như ở đây không có con người, chỉ có cảnh vật hay đúng hơn, chỉ còn tâm trạng. Đây là một trong những đoạn tả cảnh ngụ tình thành công nhất trong “Truyện Kiều”. Với quan niệm thẩm mĩ truyền thống, Nguyễn Du luôn luôn lấy khung cảnh thiên nhiên làm nền cho hoạt động nội tâm của nhân vật. Tính chất truyền thống ấy biểu hiện qua sự chi phối của lô-gíc nội tâm đối với lô-gíc cảnh vật khách quan, qua bút pháp phác hoạ và khái quát, qua hình tượng và ngôn ngữ ước lệ công thức.

Nhưng ở đoạn thơ này, cảnh vật thiên nhiên lại được miêu tả hết sức chân thực như cửa biển, cánh buồm, nội cỏ, chân mây với một số đường nét, màu sắc, âm thanh sinh động như “ngọn nước mới sa”, “một màu xanh xanh”, “ầm ầm tiếng sóng Tất cả hình bóng thiên nhiên chân thực, sinh động nói trên cùng với cảnh vật trong nhiều đoạn thơ khác như “Lối mòn cỏ nhợt màu sương”, “Vầng trăng ai xẻ làm đôi “Cỏ lan mặt đất”, “gai góc mọc đầy”,... trước hết nảy nở trên rung cảm và quan sát của một tâm hồn nghệ sĩ vốn gắn bó với cảnh vật thiên nhiên, với quê hương xứ sở,... Cuộc sống tiếp xúc với nhiều xứ sở, nhiều cảnh vật là một đặc điểm trong cuộc đời Nguyễn Du. Điều ấy đã để lại ảnh hưởng không nhỏ khi nhà thơ khắc hoạ lại cảnh sắc thiên nhiên trên những trang “Truyện Kiều” của mình.

Bút lực của một thi tài đã phát huy cao độ tính đa nghĩa của ngôn ngữ, tính đa dạng của hình tượng, từ đó tạo nên nhiều tầng ý nghĩa của một từ ngữ, một hình tượng, mở ra trường liên tưởng phong phủ rộng mở. Cánh “hoa trôi man mác” giữa dòng nước mênh mông cũng là tâm trạng và số phận vô định của Thuý Kiều.“Nội cỏ dầu dầu”, giữa “chân mây mặt đất” vô cùng rộng lớn xa xăm hay chính là tâm trạng bị thương, tương lai mờ mịt của nàng? Và thiên nhiên dữ dội, “gió cuốn mặt duềnh” “ầm ầm tiếng sóng” như nói lên tâm trạng hãi hùng và cuộc sống đầy đe doạ đang bao quanh nàng... Mỗi từ ngữ, mỗi hình ảnh miêu tả thiên nhiên đồng thời là một ẩn dụ về tâm trạng, và cả về số phận con người...

(Theo Đặng Thanh Lê, Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2003, tr. 69 – 70)

Hãy dẫn ra một câu văn cho thấy khi phân tích đoạn thơ, tác giả đã bám sát ngôn ngữ, hình ảnh thơ.


Câu 30:

Đọc đoạn trích viết về tám câu thơ cuối đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích trong Truyện Kiều dưới đây và trả lời các câu hỏi:

Tám câu thơ cuối cùng của toàn đoạn thơ được xây dựng bởi điệp ngữ “buồn trông” ở các câu sáu nhằm diễn tả nét chủ đạo chi phối tâm trạng Thuý Kiều. Dường như ở đây không có con người, chỉ có cảnh vật hay đúng hơn, chỉ còn tâm trạng. Đây là một trong những đoạn tả cảnh ngụ tình thành công nhất trong “Truyện Kiều”. Với quan niệm thẩm mĩ truyền thống, Nguyễn Du luôn luôn lấy khung cảnh thiên nhiên làm nền cho hoạt động nội tâm của nhân vật. Tính chất truyền thống ấy biểu hiện qua sự chi phối của lô-gíc nội tâm đối với lô-gíc cảnh vật khách quan, qua bút pháp phác hoạ và khái quát, qua hình tượng và ngôn ngữ ước lệ công thức.

Nhưng ở đoạn thơ này, cảnh vật thiên nhiên lại được miêu tả hết sức chân thực như cửa biển, cánh buồm, nội cỏ, chân mây với một số đường nét, màu sắc, âm thanh sinh động như “ngọn nước mới sa”, “một màu xanh xanh”, “ầm ầm tiếng sóng Tất cả hình bóng thiên nhiên chân thực, sinh động nói trên cùng với cảnh vật trong nhiều đoạn thơ khác như “Lối mòn cỏ nhợt màu sương”, “Vầng trăng ai xẻ làm đôi “Cỏ lan mặt đất”, “gai góc mọc đầy”,... trước hết nảy nở trên rung cảm và quan sát của một tâm hồn nghệ sĩ vốn gắn bó với cảnh vật thiên nhiên, với quê hương xứ sở,... Cuộc sống tiếp xúc với nhiều xứ sở, nhiều cảnh vật là một đặc điểm trong cuộc đời Nguyễn Du. Điều ấy đã để lại ảnh hưởng không nhỏ khi nhà thơ khắc hoạ lại cảnh sắc thiên nhiên trên những trang “Truyện Kiều” của mình.

Bút lực của một thi tài đã phát huy cao độ tính đa nghĩa của ngôn ngữ, tính đa dạng của hình tượng, từ đó tạo nên nhiều tầng ý nghĩa của một từ ngữ, một hình tượng, mở ra trường liên tưởng phong phủ rộng mở. Cánh “hoa trôi man mác” giữa dòng nước mênh mông cũng là tâm trạng và số phận vô định của Thuý Kiều.“Nội cỏ dầu dầu”, giữa “chân mây mặt đất” vô cùng rộng lớn xa xăm hay chính là tâm trạng bị thương, tương lai mờ mịt của nàng? Và thiên nhiên dữ dội, “gió cuốn mặt duềnh” “ầm ầm tiếng sóng” như nói lên tâm trạng hãi hùng và cuộc sống đầy đe doạ đang bao quanh nàng... Mỗi từ ngữ, mỗi hình ảnh miêu tả thiên nhiên đồng thời là một ẩn dụ về tâm trạng, và cả về số phận con người...

(Theo Đặng Thanh Lê, Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2003, tr. 69 – 70)

Việc so sánh, mở rộng, liên hệ được vận dụng như thế nào trong đoạn trích trên? Trong văn bản nghị luận văn học nói chung, việc so sánh, mở rộng, liên hệ có tác dụng gì?


Câu 31:

Đọc đoạn trích viết về tám câu thơ cuối đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích trong Truyện Kiều dưới đây và trả lời các câu hỏi:

Tám câu thơ cuối cùng của toàn đoạn thơ được xây dựng bởi điệp ngữ “buồn trông” ở các câu sáu nhằm diễn tả nét chủ đạo chi phối tâm trạng Thuý Kiều. Dường như ở đây không có con người, chỉ có cảnh vật hay đúng hơn, chỉ còn tâm trạng. Đây là một trong những đoạn tả cảnh ngụ tình thành công nhất trong “Truyện Kiều”. Với quan niệm thẩm mĩ truyền thống, Nguyễn Du luôn luôn lấy khung cảnh thiên nhiên làm nền cho hoạt động nội tâm của nhân vật. Tính chất truyền thống ấy biểu hiện qua sự chi phối của lô-gíc nội tâm đối với lô-gíc cảnh vật khách quan, qua bút pháp phác hoạ và khái quát, qua hình tượng và ngôn ngữ ước lệ công thức.

Nhưng ở đoạn thơ này, cảnh vật thiên nhiên lại được miêu tả hết sức chân thực như cửa biển, cánh buồm, nội cỏ, chân mây với một số đường nét, màu sắc, âm thanh sinh động như “ngọn nước mới sa”, “một màu xanh xanh”, “ầm ầm tiếng sóng Tất cả hình bóng thiên nhiên chân thực, sinh động nói trên cùng với cảnh vật trong nhiều đoạn thơ khác như “Lối mòn cỏ nhợt màu sương”, “Vầng trăng ai xẻ làm đôi “Cỏ lan mặt đất”, “gai góc mọc đầy”,... trước hết nảy nở trên rung cảm và quan sát của một tâm hồn nghệ sĩ vốn gắn bó với cảnh vật thiên nhiên, với quê hương xứ sở,... Cuộc sống tiếp xúc với nhiều xứ sở, nhiều cảnh vật là một đặc điểm trong cuộc đời Nguyễn Du. Điều ấy đã để lại ảnh hưởng không nhỏ khi nhà thơ khắc hoạ lại cảnh sắc thiên nhiên trên những trang “Truyện Kiều” của mình.

Bút lực của một thi tài đã phát huy cao độ tính đa nghĩa của ngôn ngữ, tính đa dạng của hình tượng, từ đó tạo nên nhiều tầng ý nghĩa của một từ ngữ, một hình tượng, mở ra trường liên tưởng phong phủ rộng mở. Cánh “hoa trôi man mác” giữa dòng nước mênh mông cũng là tâm trạng và số phận vô định của Thuý Kiều.“Nội cỏ dầu dầu”, giữa “chân mây mặt đất” vô cùng rộng lớn xa xăm hay chính là tâm trạng bị thương, tương lai mờ mịt của nàng? Và thiên nhiên dữ dội, “gió cuốn mặt duềnh” “ầm ầm tiếng sóng” như nói lên tâm trạng hãi hùng và cuộc sống đầy đe doạ đang bao quanh nàng... Mỗi từ ngữ, mỗi hình ảnh miêu tả thiên nhiên đồng thời là một ẩn dụ về tâm trạng, và cả về số phận con người...

(Theo Đặng Thanh Lê, Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2003, tr. 69 – 70)

Sau khi đọc văn bản này, em rút được kinh nghiệm gì để viết được một bài văn nghị luận sinh động?


Câu 32:

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Nam Cao thường hướng ngòi bút của mình vào việc miêu tả cuộc sống hằng ngày, những cuộc đời quen thuộc ở quanh ta. Đặc điểm của hoàn cảnh được miêu tả như thế có ảnh hưởng đến đặc trưng nghệ thuật của sáng tác Nam Cao. Trong những tác phẩm của mình, Nam Cao đã phản ánh sâu sắc những mâu thuẫn, xung đột, sự bất mãn sâu sắc của những con người của thời đại ông với hoàn cảnh xã hội và chế độ chính trị đương thời. Ông mong muốn hiểu thấu những vấn đề, những hiện tượng của con người và xã hội, đồng thời ráo riết truy tìm nguyên nhân của những hiện tượng đó. Đọc Nam Cao, có thể thấy ám ảnh trong cái nhìn của ông là tình trạng “sống mòn” của con người và day dứt trong tâm trí ông câu hỏi: Liệu có thể biến đổi thói quen của con người, liệu nhân loại có khả năng thoát ra khỏi tình trạng “chết mòn” hay không?

Những nhân vật của Nam Cao là những “con người nhỏ bé”, những con người bình thường trong cuộc sống hằng ngày. Nhà văn, với một sự cảm thông lớn lao, đã chăm chú quan sát cuộc sống hằng ngày của nhân vật. Cái đói, sự nghèo khổ, bệnh tật, tất cả những cái đó cứ đeo đuổi, cứ bám riết trên con đường đời của họ. Trong hoàn cảnh như vậy, với một sức mạnh nghệ thuật đặc biệt, Nam Cao đã làm sống dậy thật cụ thể, sinh động, đầy ám ảnh những cuộc đời và số phận, những nét tâm lí và tính cách của nhân vật. Cái nhìn hướng nội, hướng đến đời sống tinh thần đã chi phối mạnh mẽ và sâu sắc đến toàn bộ tổ chức của tác phẩm, từ cốt truyện, kết cấu xung đột đến không gian và thời gian nghệ thuật.

(Theo Trần Đăng Suyền, Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, NXB Giáo dục,

2004, tr. 31)

Đối tượng nghị luận của đoạn trích này có gì khác biệt so với đối tượng nghị luận của đoạn trích trong bài tập 5? Đối tượng nghị luận chi phối như thế nào đến cách phân tích của tác giả?


Câu 33:

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Nam Cao thường hướng ngòi bút của mình vào việc miêu tả cuộc sống hằng ngày, những cuộc đời quen thuộc ở quanh ta. Đặc điểm của hoàn cảnh được miêu tả như thế có ảnh hưởng đến đặc trưng nghệ thuật của sáng tác Nam Cao. Trong những tác phẩm của mình, Nam Cao đã phản ánh sâu sắc những mâu thuẫn, xung đột, sự bất mãn sâu sắc của những con người của thời đại ông với hoàn cảnh xã hội và chế độ chính trị đương thời. Ông mong muốn hiểu thấu những vấn đề, những hiện tượng của con người và xã hội, đồng thời ráo riết truy tìm nguyên nhân của những hiện tượng đó. Đọc Nam Cao, có thể thấy ám ảnh trong cái nhìn của ông là tình trạng “sống mòn” của con người và day dứt trong tâm trí ông câu hỏi: Liệu có thể biến đổi thói quen của con người, liệu nhân loại có khả năng thoát ra khỏi tình trạng “chết mòn” hay không?

Những nhân vật của Nam Cao là những “con người nhỏ bé”, những con người bình thường trong cuộc sống hằng ngày. Nhà văn, với một sự cảm thông lớn lao, đã chăm chú quan sát cuộc sống hằng ngày của nhân vật. Cái đói, sự nghèo khổ, bệnh tật, tất cả những cái đó cứ đeo đuổi, cứ bám riết trên con đường đời của họ. Trong hoàn cảnh như vậy, với một sức mạnh nghệ thuật đặc biệt, Nam Cao đã làm sống dậy thật cụ thể, sinh động, đầy ám ảnh những cuộc đời và số phận, những nét tâm lí và tính cách của nhân vật. Cái nhìn hướng nội, hướng đến đời sống tinh thần đã chi phối mạnh mẽ và sâu sắc đến toàn bộ tổ chức của tác phẩm, từ cốt truyện, kết cấu xung đột đến không gian và thời gian nghệ thuật.

(Theo Trần Đăng Suyền, Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, NXB Giáo dục,

2004, tr. 31)

Đoạn trích giúp em hiểu điều gì về cuộc sống và con người được miêu tả trong sáng tác của nhà văn Nam Cao?


Câu 34:

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Nam Cao thường hướng ngòi bút của mình vào việc miêu tả cuộc sống hằng ngày, những cuộc đời quen thuộc ở quanh ta. Đặc điểm của hoàn cảnh được miêu tả như thế có ảnh hưởng đến đặc trưng nghệ thuật của sáng tác Nam Cao. Trong những tác phẩm của mình, Nam Cao đã phản ánh sâu sắc những mâu thuẫn, xung đột, sự bất mãn sâu sắc của những con người của thời đại ông với hoàn cảnh xã hội và chế độ chính trị đương thời. Ông mong muốn hiểu thấu những vấn đề, những hiện tượng của con người và xã hội, đồng thời ráo riết truy tìm nguyên nhân của những hiện tượng đó. Đọc Nam Cao, có thể thấy ám ảnh trong cái nhìn của ông là tình trạng “sống mòn” của con người và day dứt trong tâm trí ông câu hỏi: Liệu có thể biến đổi thói quen của con người, liệu nhân loại có khả năng thoát ra khỏi tình trạng “chết mòn” hay không?

Những nhân vật của Nam Cao là những “con người nhỏ bé”, những con người bình thường trong cuộc sống hằng ngày. Nhà văn, với một sự cảm thông lớn lao, đã chăm chú quan sát cuộc sống hằng ngày của nhân vật. Cái đói, sự nghèo khổ, bệnh tật, tất cả những cái đó cứ đeo đuổi, cứ bám riết trên con đường đời của họ. Trong hoàn cảnh như vậy, với một sức mạnh nghệ thuật đặc biệt, Nam Cao đã làm sống dậy thật cụ thể, sinh động, đầy ám ảnh những cuộc đời và số phận, những nét tâm lí và tính cách của nhân vật. Cái nhìn hướng nội, hướng đến đời sống tinh thần đã chi phối mạnh mẽ và sâu sắc đến toàn bộ tổ chức của tác phẩm, từ cốt truyện, kết cấu xung đột đến không gian và thời gian nghệ thuật.

(Theo Trần Đăng Suyền, Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, NXB Giáo dục,

2004, tr. 31)

Theo tác giả, Nam Cao có cái nhìn như thế nào về con người?


Câu 35:

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Nam Cao thường hướng ngòi bút của mình vào việc miêu tả cuộc sống hằng ngày, những cuộc đời quen thuộc ở quanh ta. Đặc điểm của hoàn cảnh được miêu tả như thế có ảnh hưởng đến đặc trưng nghệ thuật của sáng tác Nam Cao. Trong những tác phẩm của mình, Nam Cao đã phản ánh sâu sắc những mâu thuẫn, xung đột, sự bất mãn sâu sắc của những con người của thời đại ông với hoàn cảnh xã hội và chế độ chính trị đương thời. Ông mong muốn hiểu thấu những vấn đề, những hiện tượng của con người và xã hội, đồng thời ráo riết truy tìm nguyên nhân của những hiện tượng đó. Đọc Nam Cao, có thể thấy ám ảnh trong cái nhìn của ông là tình trạng “sống mòn” của con người và day dứt trong tâm trí ông câu hỏi: Liệu có thể biến đổi thói quen của con người, liệu nhân loại có khả năng thoát ra khỏi tình trạng “chết mòn” hay không?

Những nhân vật của Nam Cao là những “con người nhỏ bé”, những con người bình thường trong cuộc sống hằng ngày. Nhà văn, với một sự cảm thông lớn lao, đã chăm chú quan sát cuộc sống hằng ngày của nhân vật. Cái đói, sự nghèo khổ, bệnh tật, tất cả những cái đó cứ đeo đuổi, cứ bám riết trên con đường đời của họ. Trong hoàn cảnh như vậy, với một sức mạnh nghệ thuật đặc biệt, Nam Cao đã làm sống dậy thật cụ thể, sinh động, đầy ám ảnh những cuộc đời và số phận, những nét tâm lí và tính cách của nhân vật. Cái nhìn hướng nội, hướng đến đời sống tinh thần đã chi phối mạnh mẽ và sâu sắc đến toàn bộ tổ chức của tác phẩm, từ cốt truyện, kết cấu xung đột đến không gian và thời gian nghệ thuật.

(Theo Trần Đăng Suyền, Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, NXB Giáo dục,

2004, tr. 31)

Tìm một câu trong đoạn trích thể hiện ý kiến đánh giá của tác giả về đặc điểm hình thức của tác phẩm Nam Cao.


Câu 36:

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Nam Cao thường hướng ngòi bút của mình vào việc miêu tả cuộc sống hằng ngày, những cuộc đời quen thuộc ở quanh ta. Đặc điểm của hoàn cảnh được miêu tả như thế có ảnh hưởng đến đặc trưng nghệ thuật của sáng tác Nam Cao. Trong những tác phẩm của mình, Nam Cao đã phản ánh sâu sắc những mâu thuẫn, xung đột, sự bất mãn sâu sắc của những con người của thời đại ông với hoàn cảnh xã hội và chế độ chính trị đương thời. Ông mong muốn hiểu thấu những vấn đề, những hiện tượng của con người và xã hội, đồng thời ráo riết truy tìm nguyên nhân của những hiện tượng đó. Đọc Nam Cao, có thể thấy ám ảnh trong cái nhìn của ông là tình trạng “sống mòn” của con người và day dứt trong tâm trí ông câu hỏi: Liệu có thể biến đổi thói quen của con người, liệu nhân loại có khả năng thoát ra khỏi tình trạng “chết mòn” hay không?

Những nhân vật của Nam Cao là những “con người nhỏ bé”, những con người bình thường trong cuộc sống hằng ngày. Nhà văn, với một sự cảm thông lớn lao, đã chăm chú quan sát cuộc sống hằng ngày của nhân vật. Cái đói, sự nghèo khổ, bệnh tật, tất cả những cái đó cứ đeo đuổi, cứ bám riết trên con đường đời của họ. Trong hoàn cảnh như vậy, với một sức mạnh nghệ thuật đặc biệt, Nam Cao đã làm sống dậy thật cụ thể, sinh động, đầy ám ảnh những cuộc đời và số phận, những nét tâm lí và tính cách của nhân vật. Cái nhìn hướng nội, hướng đến đời sống tinh thần đã chi phối mạnh mẽ và sâu sắc đến toàn bộ tổ chức của tác phẩm, từ cốt truyện, kết cấu xung đột đến không gian và thời gian nghệ thuật.

(Theo Trần Đăng Suyền, Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, NXB Giáo dục,

2004, tr. 31)

Qua phân tích của tác giả, em nhận ra thái độ, tình cảm gì của Nam Cao với con người và cuộc sống?


4.6

6 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%