Câu hỏi:
31/08/2024 1,054Lập dàn ý cho bài văn phân tích một tác phẩm truyện có yếu tố kì ảo. Chọn một luận điểm để viết thành đoạn văn.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
* Dàn ý cho bài văn phân tích một tác phẩm truyện có yếu tố kì ảo:
Tham khảo:
1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ, câu chuyện Chuyện người con gái Nam Xương và dẫn dắt vào những yếu tố kì ảo.
2. Thân bài
a. Những chi tiết kì ảo
- Chi tiết kì ảo thứ nhất: Phan Lang đêm nằm mộng thấy có người xin chàng thả rùa xanh mà chàng vừa bắt được (Linh phi hóa thân):
+ Điều kì ảo ở đây là có một thế giới dưới nước (Thủy cung) và Linh phi hóa thân thành chú rùa đi ngao du và sa vào lưới.
+ Việc Phan Lang cứu một con rùa là điều hết sức bình thường nhưng chú rùa đó là Linh phi, đã báo mộng và mong chàng thả ra.
+ Phan Lang tưởng chừng không liên quan đến câu chuyện nhà Vũ Nương nhưng chính chàng sau này trở thành cầu nối cho vợ chồng Vũ Nương.
- Chi tiết kì ảo thứ hai: Vũ Nương và Phan lang được Linh Phi cứu sống và cho ở nơi động rùa dưới thủy cung. Sau đó, Phan Lang được hồi sinh và trở về trần gian:
+ Biết Vũ Nương bị oan nên Linh Phi đã cứu nàng khi nàng tự vẫn và đưa nàng về thủy cung của mình.
+ Sau này, Phan Lang gặp nạn, cũng được Linh Phi cứu và chàng gặp lại Vũ Nương ở Thủy cung. Khi trò chuyện và khuyên nhủ Vũ Nương, Phan Lang cầm theo tín vật của nàng trở về nhân gian → vô lí, hoang đường.
- Chi tiết kì ảo thứ ba: linh hồn Vũ Nương trở về trên bến sông khi Trương Sinh lập đàn giải oan, nàng nói vài lời tỏ minh rồi từ từ biến mất trong sương khói mịt mờ.
b. Đánh giá chung
Những chi tiết kì ảo là sáng tạo của Nguyễn Dữ, do ông dựng lên với dụng ý của riêng mình so với cốt truyện dân gian Vợ chàng Trương.
Các chi tiết kì ảo góp phần hoàn thiện tính cách và nhân phẩm của nhân vật. Vũ Nương trở về trực tiếp nói lời từ biệt cuối cùng. Trương Sinh vì thế mà cũng tỏ ra là người biết hối lỗi, khát khao hạnh phúc trong muộn màng.
Các chi tiết kì ảo làm tăng thêm giá trị hiện thực và nhân đạo cho tác phẩm. Đó là tiếng nói bênh vực con người, là minh chứng cho đạo lý ở hiền gặp lành của nhân gian.
3. Kết bài
Khái quát lại ý nghĩa các chi tiết kì ảo nói riêng và nội dung, ý nghĩa của câu chuyện nói chung.
* Chọn luận điểm viết đoạn văn:
Tham khảo: Chi tiết kì ảo cuối truyện làm cho người đọc nghĩ về một cái kết có hậu nhưng thực ra nó ẩn chứa bi kịch bên trong. Vũ Nương trở về mà vẫn xa cách giữa dòng bởi nàng và chồng con vẫn âm dương chia hai đôi ngả, hạnh phúc vĩnh viễn rời xa. Hạnh phúc gia đình, thiên chức làm mẹ của Vũ Nương đã mãi mãi bị tước đoạt. Tác giả đưa người đọc vào giấc chiêm bao rồi lại kéo chúng ta sực tỉnh giấc mơ để trở về cõi thực, rằng Vũ Nương không thể trở về hưởng hạnh phúc nơi dương gian được nữa. Sự ân hận muộn màng của người chồng hay đàn tràng giải oan đều không cứu vãn được hạnh phúc cho người phụ nữ. Đây là lời cảnh tỉnh của tác giả. Nó để lại dư vị ngậm ngùi trong lòng người đọc và là bài học thấm thía về giữ gìn hạnh phúc gia đình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Nam Cao thường hướng ngòi bút của mình vào việc miêu tả cuộc sống hằng ngày, những cuộc đời quen thuộc ở quanh ta. Đặc điểm của hoàn cảnh được miêu tả như thế có ảnh hưởng đến đặc trưng nghệ thuật của sáng tác Nam Cao. Trong những tác phẩm của mình, Nam Cao đã phản ánh sâu sắc những mâu thuẫn, xung đột, sự bất mãn sâu sắc của những con người của thời đại ông với hoàn cảnh xã hội và chế độ chính trị đương thời. Ông mong muốn hiểu thấu những vấn đề, những hiện tượng của con người và xã hội, đồng thời ráo riết truy tìm nguyên nhân của những hiện tượng đó. Đọc Nam Cao, có thể thấy ám ảnh trong cái nhìn của ông là tình trạng “sống mòn” của con người và day dứt trong tâm trí ông câu hỏi: Liệu có thể biến đổi thói quen của con người, liệu nhân loại có khả năng thoát ra khỏi tình trạng “chết mòn” hay không?
Những nhân vật của Nam Cao là những “con người nhỏ bé”, những con người bình thường trong cuộc sống hằng ngày. Nhà văn, với một sự cảm thông lớn lao, đã chăm chú quan sát cuộc sống hằng ngày của nhân vật. Cái đói, sự nghèo khổ, bệnh tật, tất cả những cái đó cứ đeo đuổi, cứ bám riết trên con đường đời của họ. Trong hoàn cảnh như vậy, với một sức mạnh nghệ thuật đặc biệt, Nam Cao đã làm sống dậy thật cụ thể, sinh động, đầy ám ảnh những cuộc đời và số phận, những nét tâm lí và tính cách của nhân vật. Cái nhìn hướng nội, hướng đến đời sống tinh thần đã chi phối mạnh mẽ và sâu sắc đến toàn bộ tổ chức của tác phẩm, từ cốt truyện, kết cấu xung đột đến không gian và thời gian nghệ thuật.
(Theo Trần Đăng Suyền, Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, NXB Giáo dục,
2004, tr. 31)
Câu 2:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Nam Cao thường hướng ngòi bút của mình vào việc miêu tả cuộc sống hằng ngày, những cuộc đời quen thuộc ở quanh ta. Đặc điểm của hoàn cảnh được miêu tả như thế có ảnh hưởng đến đặc trưng nghệ thuật của sáng tác Nam Cao. Trong những tác phẩm của mình, Nam Cao đã phản ánh sâu sắc những mâu thuẫn, xung đột, sự bất mãn sâu sắc của những con người của thời đại ông với hoàn cảnh xã hội và chế độ chính trị đương thời. Ông mong muốn hiểu thấu những vấn đề, những hiện tượng của con người và xã hội, đồng thời ráo riết truy tìm nguyên nhân của những hiện tượng đó. Đọc Nam Cao, có thể thấy ám ảnh trong cái nhìn của ông là tình trạng “sống mòn” của con người và day dứt trong tâm trí ông câu hỏi: Liệu có thể biến đổi thói quen của con người, liệu nhân loại có khả năng thoát ra khỏi tình trạng “chết mòn” hay không?
Những nhân vật của Nam Cao là những “con người nhỏ bé”, những con người bình thường trong cuộc sống hằng ngày. Nhà văn, với một sự cảm thông lớn lao, đã chăm chú quan sát cuộc sống hằng ngày của nhân vật. Cái đói, sự nghèo khổ, bệnh tật, tất cả những cái đó cứ đeo đuổi, cứ bám riết trên con đường đời của họ. Trong hoàn cảnh như vậy, với một sức mạnh nghệ thuật đặc biệt, Nam Cao đã làm sống dậy thật cụ thể, sinh động, đầy ám ảnh những cuộc đời và số phận, những nét tâm lí và tính cách của nhân vật. Cái nhìn hướng nội, hướng đến đời sống tinh thần đã chi phối mạnh mẽ và sâu sắc đến toàn bộ tổ chức của tác phẩm, từ cốt truyện, kết cấu xung đột đến không gian và thời gian nghệ thuật.
(Theo Trần Đăng Suyền, Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, NXB Giáo dục,
2004, tr. 31)
Qua phân tích của tác giả, em nhận ra thái độ, tình cảm gì của Nam Cao với con người và cuộc sống?
Câu 3:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Nam Cao thường hướng ngòi bút của mình vào việc miêu tả cuộc sống hằng ngày, những cuộc đời quen thuộc ở quanh ta. Đặc điểm của hoàn cảnh được miêu tả như thế có ảnh hưởng đến đặc trưng nghệ thuật của sáng tác Nam Cao. Trong những tác phẩm của mình, Nam Cao đã phản ánh sâu sắc những mâu thuẫn, xung đột, sự bất mãn sâu sắc của những con người của thời đại ông với hoàn cảnh xã hội và chế độ chính trị đương thời. Ông mong muốn hiểu thấu những vấn đề, những hiện tượng của con người và xã hội, đồng thời ráo riết truy tìm nguyên nhân của những hiện tượng đó. Đọc Nam Cao, có thể thấy ám ảnh trong cái nhìn của ông là tình trạng “sống mòn” của con người và day dứt trong tâm trí ông câu hỏi: Liệu có thể biến đổi thói quen của con người, liệu nhân loại có khả năng thoát ra khỏi tình trạng “chết mòn” hay không?
Những nhân vật của Nam Cao là những “con người nhỏ bé”, những con người bình thường trong cuộc sống hằng ngày. Nhà văn, với một sự cảm thông lớn lao, đã chăm chú quan sát cuộc sống hằng ngày của nhân vật. Cái đói, sự nghèo khổ, bệnh tật, tất cả những cái đó cứ đeo đuổi, cứ bám riết trên con đường đời của họ. Trong hoàn cảnh như vậy, với một sức mạnh nghệ thuật đặc biệt, Nam Cao đã làm sống dậy thật cụ thể, sinh động, đầy ám ảnh những cuộc đời và số phận, những nét tâm lí và tính cách của nhân vật. Cái nhìn hướng nội, hướng đến đời sống tinh thần đã chi phối mạnh mẽ và sâu sắc đến toàn bộ tổ chức của tác phẩm, từ cốt truyện, kết cấu xung đột đến không gian và thời gian nghệ thuật.
(Theo Trần Đăng Suyền, Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, NXB Giáo dục,
2004, tr. 31)
Theo tác giả, Nam Cao có cái nhìn như thế nào về con người?
Câu 4:
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích một chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm truyện mà em yêu thích.
Câu 5:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Nam Cao thường hướng ngòi bút của mình vào việc miêu tả cuộc sống hằng ngày, những cuộc đời quen thuộc ở quanh ta. Đặc điểm của hoàn cảnh được miêu tả như thế có ảnh hưởng đến đặc trưng nghệ thuật của sáng tác Nam Cao. Trong những tác phẩm của mình, Nam Cao đã phản ánh sâu sắc những mâu thuẫn, xung đột, sự bất mãn sâu sắc của những con người của thời đại ông với hoàn cảnh xã hội và chế độ chính trị đương thời. Ông mong muốn hiểu thấu những vấn đề, những hiện tượng của con người và xã hội, đồng thời ráo riết truy tìm nguyên nhân của những hiện tượng đó. Đọc Nam Cao, có thể thấy ám ảnh trong cái nhìn của ông là tình trạng “sống mòn” của con người và day dứt trong tâm trí ông câu hỏi: Liệu có thể biến đổi thói quen của con người, liệu nhân loại có khả năng thoát ra khỏi tình trạng “chết mòn” hay không?
Những nhân vật của Nam Cao là những “con người nhỏ bé”, những con người bình thường trong cuộc sống hằng ngày. Nhà văn, với một sự cảm thông lớn lao, đã chăm chú quan sát cuộc sống hằng ngày của nhân vật. Cái đói, sự nghèo khổ, bệnh tật, tất cả những cái đó cứ đeo đuổi, cứ bám riết trên con đường đời của họ. Trong hoàn cảnh như vậy, với một sức mạnh nghệ thuật đặc biệt, Nam Cao đã làm sống dậy thật cụ thể, sinh động, đầy ám ảnh những cuộc đời và số phận, những nét tâm lí và tính cách của nhân vật. Cái nhìn hướng nội, hướng đến đời sống tinh thần đã chi phối mạnh mẽ và sâu sắc đến toàn bộ tổ chức của tác phẩm, từ cốt truyện, kết cấu xung đột đến không gian và thời gian nghệ thuật.
(Theo Trần Đăng Suyền, Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, NXB Giáo dục,
2004, tr. 31)
Tìm một câu trong đoạn trích thể hiện ý kiến đánh giá của tác giả về đặc điểm hình thức của tác phẩm Nam Cao.
Câu 6:
Đọc lại văn bản “Người con gái Nam Xương” – một bi kịch của con người (từ Nỗi oan của Vũ Nương sẽ còn đeo đẳng mãi lấy nàng đến Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc,...) trong SGK (tr. 91) và trả lời các câu hỏi:
Tác giả đã lí giải ý nghĩa của chi tiết chiếc bóng trên vách như thế nào? Ngoài những ý nghĩa tác giả văn bản đã chỉ ra, theo em, chi tiết ấy còn có ý nghĩa gì?
về câu hỏi!