Giải SBT Ngữ Văn 9 KNTT Ôn tập học kì II có đáp án

25 lượt thi 22 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

SÔNG ĐÁY

(Nguyễn Quang Thiều)

Sông Đáy chảy vào đời tôi

Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả

Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi mát một mảnh sông đêm.

Năm tháng sống xa quê tôi như người bước hụt

Cơn mơ vang lên tiếng cá quẫy tuột câu như một tiếng nấc

Âm thầm vỡ trong tôi, âm thầm vỡ cuối nguồn

Toả mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ bến mòn đứng đợi

Một cây ngô cuối vụ khô gầy

Suốt đời buồn trong tiếng lá reo.

 

Những chiều xa quê tôi mong dòng sông dâng lên ngang trời cho tôi được nhìn thấy

Cho đôi mắt nhớ thương của tôi như hai hốc đất ven bờ, nơi những chú bổng đến làm tổ được giàn giụa nước mưa sông.

[...]

Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi... chiều nay tôi trở lại

Mẹ tôi đã già như cát bên bờ

Ôi mùi cát khô, mùi tóc mẹ tôi

Tôi quỳ xuống vốc cát ấp vào mặt

Tôi khóc.

Cát từ mặt tôi chảy xuống dòng dòng.

Sông Đáy, 1991

(Nguyễn Quang Thiều, Sự mất ngủ của lửa, NXB Lao động, Hà Nội, 1992, tr. 7 – 8)

Những yếu tố nào giúp em nhận biết thể thơ của bài thơ Sông Đáy?

A. Vần, nhịp, số tiếng trong mỗi dòng thơ

B. Dòng thơ, khổ thơ, vần và nhịp của bài thơ

C. Số tiếng trong mỗi dòng thơ, số dòng trong mỗi khổ thơ

D. Số tiếng trong mỗi dòng thơ, số dòng trong mỗi khổ thơ, vần và nhịp thơ


Câu 3:

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

SÔNG ĐÁY

(Nguyễn Quang Thiều)

Sông Đáy chảy vào đời tôi

Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả

Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi mát một mảnh sông đêm.

Năm tháng sống xa quê tôi như người bước hụt

Cơn mơ vang lên tiếng cá quẫy tuột câu như một tiếng nấc

Âm thầm vỡ trong tôi, âm thầm vỡ cuối nguồn

Toả mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ bến mòn đứng đợi

Một cây ngô cuối vụ khô gầy

Suốt đời buồn trong tiếng lá reo.

 

Những chiều xa quê tôi mong dòng sông dâng lên ngang trời cho tôi được nhìn thấy

Cho đôi mắt nhớ thương của tôi như hai hốc đất ven bờ, nơi những chú bổng đến làm tổ được giàn giụa nước mưa sông.

[...]

Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi... chiều nay tôi trở lại

Mẹ tôi đã già như cát bên bờ

Ôi mùi cát khô, mùi tóc mẹ tôi

Tôi quỳ xuống vốc cát ấp vào mặt

Tôi khóc.

Cát từ mặt tôi chảy xuống dòng dòng.

Sông Đáy, 1991

(Nguyễn Quang Thiều, Sự mất ngủ của lửa, NXB Lao động, Hà Nội, 1992, tr. 7 – 8)

Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ: “Một cây ngô cuối vụ khô gầy/ Suốt đời buồn trong tiếng lá reo

A. Nói quá

B. So sánh

C. Nói giảm nói tránh

D. Ẩn dụ


Câu 4:

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

SÔNG ĐÁY

(Nguyễn Quang Thiều)

Sông Đáy chảy vào đời tôi

Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả

Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi mát một mảnh sông đêm.

Năm tháng sống xa quê tôi như người bước hụt

Cơn mơ vang lên tiếng cá quẫy tuột câu như một tiếng nấc

Âm thầm vỡ trong tôi, âm thầm vỡ cuối nguồn

Toả mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ bến mòn đứng đợi

Một cây ngô cuối vụ khô gầy

Suốt đời buồn trong tiếng lá reo.

 

Những chiều xa quê tôi mong dòng sông dâng lên ngang trời cho tôi được nhìn thấy

Cho đôi mắt nhớ thương của tôi như hai hốc đất ven bờ, nơi những chú bổng đến làm tổ được giàn giụa nước mưa sông.

[...]

Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi... chiều nay tôi trở lại

Mẹ tôi đã già như cát bên bờ

Ôi mùi cát khô, mùi tóc mẹ tôi

Tôi quỳ xuống vốc cát ấp vào mặt

Tôi khóc.

Cát từ mặt tôi chảy xuống dòng dòng.

Sông Đáy, 1991

(Nguyễn Quang Thiều, Sự mất ngủ của lửa, NXB Lao động, Hà Nội, 1992, tr. 7 – 8)

Phương án nào sau đây chỉ bao gồm các từ láy được dùng trong đoạn thơ được trích dẫn?

A. vất vả, giàn giụa, âm thầm

B. vất vả, giàn giụa, dòng dòng

C. âm thầm, vất vả, buồn bã

D. giàn giụa, dòng dòng, buồn bã


Câu 6:

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

SÔNG ĐÁY

(Nguyễn Quang Thiều)

Sông Đáy chảy vào đời tôi

Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả

Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi mát một mảnh sông đêm.

Năm tháng sống xa quê tôi như người bước hụt

Cơn mơ vang lên tiếng cá quẫy tuột câu như một tiếng nấc

Âm thầm vỡ trong tôi, âm thầm vỡ cuối nguồn

Toả mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ bến mòn đứng đợi

Một cây ngô cuối vụ khô gầy

Suốt đời buồn trong tiếng lá reo.

 

Những chiều xa quê tôi mong dòng sông dâng lên ngang trời cho tôi được nhìn thấy

Cho đôi mắt nhớ thương của tôi như hai hốc đất ven bờ, nơi những chú bổng đến làm tổ được giàn giụa nước mưa sông.

[...]

Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi... chiều nay tôi trở lại

Mẹ tôi đã già như cát bên bờ

Ôi mùi cát khô, mùi tóc mẹ tôi

Tôi quỳ xuống vốc cát ấp vào mặt

Tôi khóc.

Cát từ mặt tôi chảy xuống dòng dòng.

Sông Đáy, 1991

(Nguyễn Quang Thiều, Sự mất ngủ của lửa, NXB Lao động, Hà Nội, 1992, tr. 7 – 8)

“Sông Đáy” và “mẹ tôi” là những hình tượng xuyên suốt mạch cảm xúc của bài thơ. Mạch cảm xúc đó được thể hiện như thế nào qua các khổ thơ?


Câu 7:

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

SÔNG ĐÁY

(Nguyễn Quang Thiều)

Sông Đáy chảy vào đời tôi

Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả

Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi mát một mảnh sông đêm.

Năm tháng sống xa quê tôi như người bước hụt

Cơn mơ vang lên tiếng cá quẫy tuột câu như một tiếng nấc

Âm thầm vỡ trong tôi, âm thầm vỡ cuối nguồn

Toả mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ bến mòn đứng đợi

Một cây ngô cuối vụ khô gầy

Suốt đời buồn trong tiếng lá reo.

 

Những chiều xa quê tôi mong dòng sông dâng lên ngang trời cho tôi được nhìn thấy

Cho đôi mắt nhớ thương của tôi như hai hốc đất ven bờ, nơi những chú bổng đến làm tổ được giàn giụa nước mưa sông.

[...]

Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi... chiều nay tôi trở lại

Mẹ tôi đã già như cát bên bờ

Ôi mùi cát khô, mùi tóc mẹ tôi

Tôi quỳ xuống vốc cát ấp vào mặt

Tôi khóc.

Cát từ mặt tôi chảy xuống dòng dòng.

Sông Đáy, 1991

(Nguyễn Quang Thiều, Sự mất ngủ của lửa, NXB Lao động, Hà Nội, 1992, tr. 7 – 8)

“Sông Đáy” trong bài thơ vừa là một dòng sông thực, vừa gợi liên tưởng đến những ý nghĩa rộng hơn. Theo em, đó có thể là những ý nghĩa gì?


Câu 8:

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

SÔNG ĐÁY

(Nguyễn Quang Thiều)

Sông Đáy chảy vào đời tôi

Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả

Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi mát một mảnh sông đêm.

Năm tháng sống xa quê tôi như người bước hụt

Cơn mơ vang lên tiếng cá quẫy tuột câu như một tiếng nấc

Âm thầm vỡ trong tôi, âm thầm vỡ cuối nguồn

Toả mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ bến mòn đứng đợi

Một cây ngô cuối vụ khô gầy

Suốt đời buồn trong tiếng lá reo.

 

Những chiều xa quê tôi mong dòng sông dâng lên ngang trời cho tôi được nhìn thấy

Cho đôi mắt nhớ thương của tôi như hai hốc đất ven bờ, nơi những chú bổng đến làm tổ được giàn giụa nước mưa sông.

[...]

Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi... chiều nay tôi trở lại

Mẹ tôi đã già như cát bên bờ

Ôi mùi cát khô, mùi tóc mẹ tôi

Tôi quỳ xuống vốc cát ấp vào mặt

Tôi khóc.

Cát từ mặt tôi chảy xuống dòng dòng.

Sông Đáy, 1991

(Nguyễn Quang Thiều, Sự mất ngủ của lửa, NXB Lao động, Hà Nội, 1992, tr. 7 – 8)

Hình ảnh so sánh trong các câu thơ “Sông Đáy chảy vào đời tôi/ Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả” gợi cho em cảm nhận như thế nào về dòng sông quê hương và người mẹ trong tâm trí của nhân vật “tôi”?


Câu 9:

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

SÔNG ĐÁY

(Nguyễn Quang Thiều)

Sông Đáy chảy vào đời tôi

Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả

Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi mát một mảnh sông đêm.

Năm tháng sống xa quê tôi như người bước hụt

Cơn mơ vang lên tiếng cá quẫy tuột câu như một tiếng nấc

Âm thầm vỡ trong tôi, âm thầm vỡ cuối nguồn

Toả mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ bến mòn đứng đợi

Một cây ngô cuối vụ khô gầy

Suốt đời buồn trong tiếng lá reo.

 

Những chiều xa quê tôi mong dòng sông dâng lên ngang trời cho tôi được nhìn thấy

Cho đôi mắt nhớ thương của tôi như hai hốc đất ven bờ, nơi những chú bổng đến làm tổ được giàn giụa nước mưa sông.

[...]

Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi... chiều nay tôi trở lại

Mẹ tôi đã già như cát bên bờ

Ôi mùi cát khô, mùi tóc mẹ tôi

Tôi quỳ xuống vốc cát ấp vào mặt

Tôi khóc.

Cát từ mặt tôi chảy xuống dòng dòng.

Sông Đáy, 1991

(Nguyễn Quang Thiều, Sự mất ngủ của lửa, NXB Lao động, Hà Nội, 1992, tr. 7 – 8)

Chỉ ra những hình ảnh gợi mối liên hệ sâu sắc giữa dòng sông và người mẹ trong tâm hồn, kí ức của nhân vật “tôi”. Nêu cảm nhận, suy nghĩ của em về những hình ảnh đó.


Câu 10:

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
VĂN HỌC SINH THÁI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI
TRONG SỰ THỨC TỈNH CỦA CON NGƯỜI
(Trích, Nguyễn Đăng Điệp)
(1) Mặc dù mối quan hệ giữa con người và tự nhiên đã được đề cập đến từ rất lâu trong lịch sử văn học nhân loại nhưng phải đến nửa sau thế kỉ XX, văn học sinh thái (văn học xanh) mới chính thức xuất hiện trong tư cách là một khuynh hướng nghệ thuật mang tính tự giác cao độ. Đó là khuynh hướng văn học ra đời trong thời đại văn minh công nghiệp, khi mà con người phải đối mặt với sự khủng hoảng môi trường ngày càng nghiêm trọng.
Đến nay, phần lớn các nhà nghiên cứu đều coi “Mùa xuân vắng lặng” (Silent Spring) của Ra-chen Ca-sơn (Rachel Carson) (1962) là tác phẩm mở đầu cho diễn ngôn sinh thái đương đại. Là tác phẩm phi hư cấu trực tiếp đề cập đến tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trường tự nhiên và sức khoẻ con người, “Mùa xuân vắng lặng” đã tạo nên một bước ngoặt trong nhận thức, buộc con người phải xem xét lại hành xử của mình với tự nhiên.
Trong lĩnh vực văn học, những cây bút nhạy cảm nhất của thời đại đã nghe thấy “tiếng khóc” của Trái Đất và nói lên dự cảm của mình về ngày tận thế trước các thảm hoạ sinh thái. Vang lên trong các văn bản nghệ thuật của họ là một đề nghị khẩn thiết: con người phải biết lắng nghe tự nhiên, tôn trọng tự nhiên và sống hài hoà với tự nhiên.
(2) Bối cảnh hiện đại hoá và đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam từ sau 1975 đến nay đã tạo nên những chấn thương sinh thái sâu sắc khi mà chấn thương chiến tranh chưa hề liền sẹo. Ngay từ khá sớm, trong cái nhìn của nhiều nhà văn nhạy cảm, chiến tranh không chỉ huỷ diệt con người mà còn huỷ diệt tự nhiên. Điều đó có thể nhìn thấy trong sáng tác của Nguyên Ngọc, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Sương Nguyệt Minh, Nguyễn Bình Phương,... Sự khủng khiếp của chiến tranh hiện lên qua các chi tiết miêu tả đạn bom và chất độc da cam giết chết những cánh đồng, dòng sông, khu rừng, làm bặt những tiếng chim và vô vàn loài vật khác.
Tuy nhiên, vì tập trung miêu tả những dư chấn chiến tranh trong đời sống tinh thần con người nên bình diện chấn thương sinh thái chưa được khai thác nhiều. Chủ yếu, các chi tiết huỷ hoại tự nhiên trong văn học viết về chiến tranh mang ý nghĩa của những bằng chứng tố cáo tội ác chiến tranh. Đó là lí do văn học sinh thái Việt Nam đương đại chủ yếu tập trung viết về đô thị hoá và hệ luỵ của xã hội tiêu dùng. Ngay cả ở phương diện này, sự suy thoái môi trường sinh thái ở khu vực nông thôn, miền núi có phần nổi bật hơn so với các vấn đề sinh thái đô thị.
(3) Khi nói về văn học sinh thái ở Việt Nam đương đại, người đọc nhớ đến vai trò tiên phong của Nguyễn Minh Châu. Ông không chỉ là cây bút mở đường “tinh anh” của đổi mới văn học mà còn là nhà văn sớm bận lòng về mối lo âu sinh thái. Điều đó có thể thấy qua hàng loạt tác phẩm ra đời vào thập niên 80 như “Sống mãi với cây xanh”, “Cờ lau, “Khách ở quê ra”,... Khác với nhiều nhà văn trước đó thường tập trung miêu tả quá trình con người chinh phục tự nhiên hoặc dùng tự nhiên để biểu đạt các mối quan hệ nhân sinh, thế sự, Nguyễn Minh Châu nhìn tự nhiên như một sinh thể độc lập, có tâm hồn, tính nết riêng. Trong thế giới tự nhiên, cây cỏ, động vật trò chuyện với nhau về những mối quan tâm của chúng bằng ngôn ngữ của chúng. Ý thức sinh thái mới mẻ của Nguyễn Minh Châu được thể hiện qua báo cáo đại hội các loài cây: “Đúng, đời sống loài người là một chuỗi dài quá trình chinh phục thiên nhiên, nhưng cũng thật thiếu thoả đáng và thậm chí nguy hiểm nếu không nghĩ đến việc hoà hợp với thiên nhiên” [...]
Tiếp theo Nguyễn Minh Châu, bằng sự nhạy bén của mình, Nguyễn Huy Thiệp đã góp vào văn học sinh thái đương đại nhiều tác phẩm xuất sắc. “Những ngọn gió Hua Tát” gồm mười truyện nhỏ được phủ lên khói sương huyền thoại về một bản nhỏ cô đơn: “Ở Hua Tát, những chuyện cổ như những bông hoa dại, màu vàng nhạt, bé như khuy áo, điểm đâu đó quanh rào trong các ngõ nhỏ. Đàn ông ngậm hoa này uống rượu không bao giờ say. Nó cũng như những viên đá cuội trắng, có gân đỏ, mảnh như sợi chỉ nằm kín đáo nơi lòng suối. Phụ nữ thích những viên sỏi này... [...]
Nguyễn Huy Thiệp đã rất khéo léo lồng những câu chuyện về phận người vào bí sử của chuyện rừng để người đọc cảm nhận rõ hơn chiều sâu của những huyền thoại cứ chảy mãi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tại đấy, dường như ai cũng cảm thấy “linh hồn của họ vẫn bay thấp thoáng trên các khau cút nhà sàn” [...] dbs 168 (s)
Sau những chuyển động khởi đầu, bắt đầu từ thập niên 90, số lượng các cây bút viết về chủ đề sinh thái đã tăng lên đáng kể. Có thể kể đến các nhà văn sinh thái tiêu biểu như Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Ngọc Tư, Mai Văn Phấn, Đỗ Phấn, Đỗ Bích Thuý, Y Ban, Nguyễn Thế Hùng, Trần Duy Phiên, Trần Bảo Định, Nguyễn Trí, Nguyễn Ngọc Thuần, Lý Lan, Nguyễn Văn Học,.. Ở loại văn học phi hư cấu, có khá nhiều phóng sự, bút kí nói về nạn phá rừng, nạn ô nhiễm sông ngòi, đất canh tác,... Ưu thế của loại hình văn học phi hư cấu là tác động tức thời đến người đọc bằng các số liệu, tin tức mang tính thời sự. Tuy nhiên, chiều sâu của văn học sinh thái bộc lộ rõ hơn trong loại hình văn chương hư cấu. Ở đó, các nhà văn được tỏ bày những khắc khoải sinh thái và tình yêu dành cho thiên nhiên, tạo vật.
“Trốn lo âu về lại cánh đồng” để nhìn thấy bản nguyên của tính thiện và sự an lành của tâm hồn là mạch chảy nổi bật trong sáng tác của Nguyễn Quang Thiều. [..]
Cảm thức sinh thái cũng tràn ngập trong thơ Mai Văn Phấn với rất nhiều chi tiết nói về sự khoáng đạt của thứ “bầu trời không mái che”. Tại đó có tiếng cựa mình của đất đai, bình minh, cỏ lá, tiếng chim:
Con chào mào đốm trắng mũ đỏ
Hót trên cây cao chót vót
Triu... uýt... huýt... tu... hìu...
Tôi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ
Sợ chim bay đi
(Con chào mào)
[...] Xin được nhắc đến ở đây một hình ảnh mang tính biểu tượng mà nhà văn Nguyễn Huy Thiệp muốn biểu đạt sự thức tỉnh của con người trước vẻ đẹp vĩnh cửu của tự nhiên: “Ông Diểu dừng lại sững sờ. Loài hoa tử huyền cứ ba chục năm mới nở một lần. Người nào gặp hoa tử huyền sẽ gặp may mắn. Hoa này màu trắng, vị mặn, bé bằng đầu tăm, người ta vẫn gọi là muối của rừng. Khi rừng kết muối, đấy là điềm báo đất nước thanh bình, mùa màng phong túc”.
Đúng thế, con người chỉ thực sự tìm thấy sự an nhiên, niềm hạnh phúc khi “muối của đời” hoà vào “muối của rừng”, và “muối của rừng” chính là nhân tố màu nhiệm nhất có khả năng điều chỉnh, kết thành tinh chất trong “muối của đời”. Rất có thể đó chính là thời điểm, những bông hoa tử huyền sẽ luôn luôn tồn tại trong tâm trí con người trong hành trình tìm kiếm ý nghĩa của sự sống.
(Nguyễn Đăng Điệp, Văn học sinh thái Việt Nam đương đại trong sự thức tỉnh của con người, tạp chí Viết và Đọc, Chuyên đề mùa thu, tháng 9/2023, tr. 273 – 277)

Xác định loại văn bản của bài đọc.

A. Văn bản thông tin

B. Văn bản nghị luận xã hội

C. Văn bản nghị luận văn học

D. Văn bản văn học


Câu 11:

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
VĂN HỌC SINH THÁI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI
TRONG SỰ THỨC TỈNH CỦA CON NGƯỜI
(Trích, Nguyễn Đăng Điệp)
(1) Mặc dù mối quan hệ giữa con người và tự nhiên đã được đề cập đến từ rất lâu trong lịch sử văn học nhân loại nhưng phải đến nửa sau thế kỉ XX, văn học sinh thái (văn học xanh) mới chính thức xuất hiện trong tư cách là một khuynh hướng nghệ thuật mang tính tự giác cao độ. Đó là khuynh hướng văn học ra đời trong thời đại văn minh công nghiệp, khi mà con người phải đối mặt với sự khủng hoảng môi trường ngày càng nghiêm trọng.
Đến nay, phần lớn các nhà nghiên cứu đều coi “Mùa xuân vắng lặng” (Silent Spring) của Ra-chen Ca-sơn (Rachel Carson) (1962) là tác phẩm mở đầu cho diễn ngôn sinh thái đương đại. Là tác phẩm phi hư cấu trực tiếp đề cập đến tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trường tự nhiên và sức khoẻ con người, “Mùa xuân vắng lặng” đã tạo nên một bước ngoặt trong nhận thức, buộc con người phải xem xét lại hành xử của mình với tự nhiên.
Trong lĩnh vực văn học, những cây bút nhạy cảm nhất của thời đại đã nghe thấy “tiếng khóc” của Trái Đất và nói lên dự cảm của mình về ngày tận thế trước các thảm hoạ sinh thái. Vang lên trong các văn bản nghệ thuật của họ là một đề nghị khẩn thiết: con người phải biết lắng nghe tự nhiên, tôn trọng tự nhiên và sống hài hoà với tự nhiên.
(2) Bối cảnh hiện đại hoá và đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam từ sau 1975 đến nay đã tạo nên những chấn thương sinh thái sâu sắc khi mà chấn thương chiến tranh chưa hề liền sẹo. Ngay từ khá sớm, trong cái nhìn của nhiều nhà văn nhạy cảm, chiến tranh không chỉ huỷ diệt con người mà còn huỷ diệt tự nhiên. Điều đó có thể nhìn thấy trong sáng tác của Nguyên Ngọc, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Sương Nguyệt Minh, Nguyễn Bình Phương,... Sự khủng khiếp của chiến tranh hiện lên qua các chi tiết miêu tả đạn bom và chất độc da cam giết chết những cánh đồng, dòng sông, khu rừng, làm bặt những tiếng chim và vô vàn loài vật khác.
Tuy nhiên, vì tập trung miêu tả những dư chấn chiến tranh trong đời sống tinh thần con người nên bình diện chấn thương sinh thái chưa được khai thác nhiều. Chủ yếu, các chi tiết huỷ hoại tự nhiên trong văn học viết về chiến tranh mang ý nghĩa của những bằng chứng tố cáo tội ác chiến tranh. Đó là lí do văn học sinh thái Việt Nam đương đại chủ yếu tập trung viết về đô thị hoá và hệ luỵ của xã hội tiêu dùng. Ngay cả ở phương diện này, sự suy thoái môi trường sinh thái ở khu vực nông thôn, miền núi có phần nổi bật hơn so với các vấn đề sinh thái đô thị.
(3) Khi nói về văn học sinh thái ở Việt Nam đương đại, người đọc nhớ đến vai trò tiên phong của Nguyễn Minh Châu. Ông không chỉ là cây bút mở đường “tinh anh” của đổi mới văn học mà còn là nhà văn sớm bận lòng về mối lo âu sinh thái. Điều đó có thể thấy qua hàng loạt tác phẩm ra đời vào thập niên 80 như “Sống mãi với cây xanh”, “Cờ lau, “Khách ở quê ra”,... Khác với nhiều nhà văn trước đó thường tập trung miêu tả quá trình con người chinh phục tự nhiên hoặc dùng tự nhiên để biểu đạt các mối quan hệ nhân sinh, thế sự, Nguyễn Minh Châu nhìn tự nhiên như một sinh thể độc lập, có tâm hồn, tính nết riêng. Trong thế giới tự nhiên, cây cỏ, động vật trò chuyện với nhau về những mối quan tâm của chúng bằng ngôn ngữ của chúng. Ý thức sinh thái mới mẻ của Nguyễn Minh Châu được thể hiện qua báo cáo đại hội các loài cây: “Đúng, đời sống loài người là một chuỗi dài quá trình chinh phục thiên nhiên, nhưng cũng thật thiếu thoả đáng và thậm chí nguy hiểm nếu không nghĩ đến việc hoà hợp với thiên nhiên” [...]
Tiếp theo Nguyễn Minh Châu, bằng sự nhạy bén của mình, Nguyễn Huy Thiệp đã góp vào văn học sinh thái đương đại nhiều tác phẩm xuất sắc. “Những ngọn gió Hua Tát” gồm mười truyện nhỏ được phủ lên khói sương huyền thoại về một bản nhỏ cô đơn: “Ở Hua Tát, những chuyện cổ như những bông hoa dại, màu vàng nhạt, bé như khuy áo, điểm đâu đó quanh rào trong các ngõ nhỏ. Đàn ông ngậm hoa này uống rượu không bao giờ say. Nó cũng như những viên đá cuội trắng, có gân đỏ, mảnh như sợi chỉ nằm kín đáo nơi lòng suối. Phụ nữ thích những viên sỏi này... [...]
Nguyễn Huy Thiệp đã rất khéo léo lồng những câu chuyện về phận người vào bí sử của chuyện rừng để người đọc cảm nhận rõ hơn chiều sâu của những huyền thoại cứ chảy mãi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tại đấy, dường như ai cũng cảm thấy “linh hồn của họ vẫn bay thấp thoáng trên các khau cút nhà sàn” [...] dbs 168 (s)
Sau những chuyển động khởi đầu, bắt đầu từ thập niên 90, số lượng các cây bút viết về chủ đề sinh thái đã tăng lên đáng kể. Có thể kể đến các nhà văn sinh thái tiêu biểu như Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Ngọc Tư, Mai Văn Phấn, Đỗ Phấn, Đỗ Bích Thuý, Y Ban, Nguyễn Thế Hùng, Trần Duy Phiên, Trần Bảo Định, Nguyễn Trí, Nguyễn Ngọc Thuần, Lý Lan, Nguyễn Văn Học,.. Ở loại văn học phi hư cấu, có khá nhiều phóng sự, bút kí nói về nạn phá rừng, nạn ô nhiễm sông ngòi, đất canh tác,... Ưu thế của loại hình văn học phi hư cấu là tác động tức thời đến người đọc bằng các số liệu, tin tức mang tính thời sự. Tuy nhiên, chiều sâu của văn học sinh thái bộc lộ rõ hơn trong loại hình văn chương hư cấu. Ở đó, các nhà văn được tỏ bày những khắc khoải sinh thái và tình yêu dành cho thiên nhiên, tạo vật.
“Trốn lo âu về lại cánh đồng” để nhìn thấy bản nguyên của tính thiện và sự an lành của tâm hồn là mạch chảy nổi bật trong sáng tác của Nguyễn Quang Thiều. [..]
Cảm thức sinh thái cũng tràn ngập trong thơ Mai Văn Phấn với rất nhiều chi tiết nói về sự khoáng đạt của thứ “bầu trời không mái che”. Tại đó có tiếng cựa mình của đất đai, bình minh, cỏ lá, tiếng chim:
Con chào mào đốm trắng mũ đỏ
Hót trên cây cao chót vót
Triu... uýt... huýt... tu... hìu...
Tôi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ
Sợ chim bay đi
(Con chào mào)
[...] Xin được nhắc đến ở đây một hình ảnh mang tính biểu tượng mà nhà văn Nguyễn Huy Thiệp muốn biểu đạt sự thức tỉnh của con người trước vẻ đẹp vĩnh cửu của tự nhiên: “Ông Diểu dừng lại sững sờ. Loài hoa tử huyền cứ ba chục năm mới nở một lần. Người nào gặp hoa tử huyền sẽ gặp may mắn. Hoa này màu trắng, vị mặn, bé bằng đầu tăm, người ta vẫn gọi là muối của rừng. Khi rừng kết muối, đấy là điềm báo đất nước thanh bình, mùa màng phong túc”.
Đúng thế, con người chỉ thực sự tìm thấy sự an nhiên, niềm hạnh phúc khi “muối của đời” hoà vào “muối của rừng”, và “muối của rừng” chính là nhân tố màu nhiệm nhất có khả năng điều chỉnh, kết thành tinh chất trong “muối của đời”. Rất có thể đó chính là thời điểm, những bông hoa tử huyền sẽ luôn luôn tồn tại trong tâm trí con người trong hành trình tìm kiếm ý nghĩa của sự sống.
(Nguyễn Đăng Điệp, Văn học sinh thái Việt Nam đương đại trong sự thức tỉnh của con người, tạp chí Viết và Đọc, Chuyên đề mùa thu, tháng 9/2023, tr. 273 – 277)

Vấn đề chính được đề cập trong văn bản là gì?

A. Vấn đề sinh thái, môi trường nói chung

B. Vấn đề sinh thái, môi trường trong văn học

C. Vấn đề sinh thái trong văn học Việt Nam

D. Vấn đề sinh thái, môi trường và con người


Câu 12:

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
VĂN HỌC SINH THÁI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI
TRONG SỰ THỨC TỈNH CỦA CON NGƯỜI
(Trích, Nguyễn Đăng Điệp)
(1) Mặc dù mối quan hệ giữa con người và tự nhiên đã được đề cập đến từ rất lâu trong lịch sử văn học nhân loại nhưng phải đến nửa sau thế kỉ XX, văn học sinh thái (văn học xanh) mới chính thức xuất hiện trong tư cách là một khuynh hướng nghệ thuật mang tính tự giác cao độ. Đó là khuynh hướng văn học ra đời trong thời đại văn minh công nghiệp, khi mà con người phải đối mặt với sự khủng hoảng môi trường ngày càng nghiêm trọng.
Đến nay, phần lớn các nhà nghiên cứu đều coi “Mùa xuân vắng lặng” (Silent Spring) của Ra-chen Ca-sơn (Rachel Carson) (1962) là tác phẩm mở đầu cho diễn ngôn sinh thái đương đại. Là tác phẩm phi hư cấu trực tiếp đề cập đến tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trường tự nhiên và sức khoẻ con người, “Mùa xuân vắng lặng” đã tạo nên một bước ngoặt trong nhận thức, buộc con người phải xem xét lại hành xử của mình với tự nhiên.
Trong lĩnh vực văn học, những cây bút nhạy cảm nhất của thời đại đã nghe thấy “tiếng khóc” của Trái Đất và nói lên dự cảm của mình về ngày tận thế trước các thảm hoạ sinh thái. Vang lên trong các văn bản nghệ thuật của họ là một đề nghị khẩn thiết: con người phải biết lắng nghe tự nhiên, tôn trọng tự nhiên và sống hài hoà với tự nhiên.
(2) Bối cảnh hiện đại hoá và đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam từ sau 1975 đến nay đã tạo nên những chấn thương sinh thái sâu sắc khi mà chấn thương chiến tranh chưa hề liền sẹo. Ngay từ khá sớm, trong cái nhìn của nhiều nhà văn nhạy cảm, chiến tranh không chỉ huỷ diệt con người mà còn huỷ diệt tự nhiên. Điều đó có thể nhìn thấy trong sáng tác của Nguyên Ngọc, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Sương Nguyệt Minh, Nguyễn Bình Phương,... Sự khủng khiếp của chiến tranh hiện lên qua các chi tiết miêu tả đạn bom và chất độc da cam giết chết những cánh đồng, dòng sông, khu rừng, làm bặt những tiếng chim và vô vàn loài vật khác.
Tuy nhiên, vì tập trung miêu tả những dư chấn chiến tranh trong đời sống tinh thần con người nên bình diện chấn thương sinh thái chưa được khai thác nhiều. Chủ yếu, các chi tiết huỷ hoại tự nhiên trong văn học viết về chiến tranh mang ý nghĩa của những bằng chứng tố cáo tội ác chiến tranh. Đó là lí do văn học sinh thái Việt Nam đương đại chủ yếu tập trung viết về đô thị hoá và hệ luỵ của xã hội tiêu dùng. Ngay cả ở phương diện này, sự suy thoái môi trường sinh thái ở khu vực nông thôn, miền núi có phần nổi bật hơn so với các vấn đề sinh thái đô thị.
(3) Khi nói về văn học sinh thái ở Việt Nam đương đại, người đọc nhớ đến vai trò tiên phong của Nguyễn Minh Châu. Ông không chỉ là cây bút mở đường “tinh anh” của đổi mới văn học mà còn là nhà văn sớm bận lòng về mối lo âu sinh thái. Điều đó có thể thấy qua hàng loạt tác phẩm ra đời vào thập niên 80 như “Sống mãi với cây xanh”, “Cờ lau, “Khách ở quê ra”,... Khác với nhiều nhà văn trước đó thường tập trung miêu tả quá trình con người chinh phục tự nhiên hoặc dùng tự nhiên để biểu đạt các mối quan hệ nhân sinh, thế sự, Nguyễn Minh Châu nhìn tự nhiên như một sinh thể độc lập, có tâm hồn, tính nết riêng. Trong thế giới tự nhiên, cây cỏ, động vật trò chuyện với nhau về những mối quan tâm của chúng bằng ngôn ngữ của chúng. Ý thức sinh thái mới mẻ của Nguyễn Minh Châu được thể hiện qua báo cáo đại hội các loài cây: “Đúng, đời sống loài người là một chuỗi dài quá trình chinh phục thiên nhiên, nhưng cũng thật thiếu thoả đáng và thậm chí nguy hiểm nếu không nghĩ đến việc hoà hợp với thiên nhiên” [...]
Tiếp theo Nguyễn Minh Châu, bằng sự nhạy bén của mình, Nguyễn Huy Thiệp đã góp vào văn học sinh thái đương đại nhiều tác phẩm xuất sắc. “Những ngọn gió Hua Tát” gồm mười truyện nhỏ được phủ lên khói sương huyền thoại về một bản nhỏ cô đơn: “Ở Hua Tát, những chuyện cổ như những bông hoa dại, màu vàng nhạt, bé như khuy áo, điểm đâu đó quanh rào trong các ngõ nhỏ. Đàn ông ngậm hoa này uống rượu không bao giờ say. Nó cũng như những viên đá cuội trắng, có gân đỏ, mảnh như sợi chỉ nằm kín đáo nơi lòng suối. Phụ nữ thích những viên sỏi này... [...]
Nguyễn Huy Thiệp đã rất khéo léo lồng những câu chuyện về phận người vào bí sử của chuyện rừng để người đọc cảm nhận rõ hơn chiều sâu của những huyền thoại cứ chảy mãi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tại đấy, dường như ai cũng cảm thấy “linh hồn của họ vẫn bay thấp thoáng trên các khau cút nhà sàn” [...] dbs 168 (s)
Sau những chuyển động khởi đầu, bắt đầu từ thập niên 90, số lượng các cây bút viết về chủ đề sinh thái đã tăng lên đáng kể. Có thể kể đến các nhà văn sinh thái tiêu biểu như Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Ngọc Tư, Mai Văn Phấn, Đỗ Phấn, Đỗ Bích Thuý, Y Ban, Nguyễn Thế Hùng, Trần Duy Phiên, Trần Bảo Định, Nguyễn Trí, Nguyễn Ngọc Thuần, Lý Lan, Nguyễn Văn Học,.. Ở loại văn học phi hư cấu, có khá nhiều phóng sự, bút kí nói về nạn phá rừng, nạn ô nhiễm sông ngòi, đất canh tác,... Ưu thế của loại hình văn học phi hư cấu là tác động tức thời đến người đọc bằng các số liệu, tin tức mang tính thời sự. Tuy nhiên, chiều sâu của văn học sinh thái bộc lộ rõ hơn trong loại hình văn chương hư cấu. Ở đó, các nhà văn được tỏ bày những khắc khoải sinh thái và tình yêu dành cho thiên nhiên, tạo vật.
“Trốn lo âu về lại cánh đồng” để nhìn thấy bản nguyên của tính thiện và sự an lành của tâm hồn là mạch chảy nổi bật trong sáng tác của Nguyễn Quang Thiều. [..]
Cảm thức sinh thái cũng tràn ngập trong thơ Mai Văn Phấn với rất nhiều chi tiết nói về sự khoáng đạt của thứ “bầu trời không mái che”. Tại đó có tiếng cựa mình của đất đai, bình minh, cỏ lá, tiếng chim:
Con chào mào đốm trắng mũ đỏ
Hót trên cây cao chót vót
Triu... uýt... huýt... tu... hìu...
Tôi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ
Sợ chim bay đi
(Con chào mào)
[...] Xin được nhắc đến ở đây một hình ảnh mang tính biểu tượng mà nhà văn Nguyễn Huy Thiệp muốn biểu đạt sự thức tỉnh của con người trước vẻ đẹp vĩnh cửu của tự nhiên: “Ông Diểu dừng lại sững sờ. Loài hoa tử huyền cứ ba chục năm mới nở một lần. Người nào gặp hoa tử huyền sẽ gặp may mắn. Hoa này màu trắng, vị mặn, bé bằng đầu tăm, người ta vẫn gọi là muối của rừng. Khi rừng kết muối, đấy là điềm báo đất nước thanh bình, mùa màng phong túc”.
Đúng thế, con người chỉ thực sự tìm thấy sự an nhiên, niềm hạnh phúc khi “muối của đời” hoà vào “muối của rừng”, và “muối của rừng” chính là nhân tố màu nhiệm nhất có khả năng điều chỉnh, kết thành tinh chất trong “muối của đời”. Rất có thể đó chính là thời điểm, những bông hoa tử huyền sẽ luôn luôn tồn tại trong tâm trí con người trong hành trình tìm kiếm ý nghĩa của sự sống.
(Nguyễn Đăng Điệp, Văn học sinh thái Việt Nam đương đại trong sự thức tỉnh của con người, tạp chí Viết và Đọc, Chuyên đề mùa thu, tháng 9/2023, tr. 273 – 277)

Người viết đã sử dụng những phương tiện nào để trình bày vấn đề?

A. Các bằng chứng về vấn đề sinh thái, môi trường trong mối quan hệ với đời sống con người

B. Lí lẽ và bằng chứng về vấn đề sinh thái, môi trường trong văn học thế giới nói chung

C. Thông tin về vấn đề môi trường thiên nhiên, hệ sinh thái trong mối quan hệ với con người

D. Lí lẽ và bằng chứng về vấn đề sinh thái trong văn học, đặc biệt là văn học Việt Nam


Câu 13:

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
VĂN HỌC SINH THÁI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI
TRONG SỰ THỨC TỈNH CỦA CON NGƯỜI
(Trích, Nguyễn Đăng Điệp)
(1) Mặc dù mối quan hệ giữa con người và tự nhiên đã được đề cập đến từ rất lâu trong lịch sử văn học nhân loại nhưng phải đến nửa sau thế kỉ XX, văn học sinh thái (văn học xanh) mới chính thức xuất hiện trong tư cách là một khuynh hướng nghệ thuật mang tính tự giác cao độ. Đó là khuynh hướng văn học ra đời trong thời đại văn minh công nghiệp, khi mà con người phải đối mặt với sự khủng hoảng môi trường ngày càng nghiêm trọng.
Đến nay, phần lớn các nhà nghiên cứu đều coi “Mùa xuân vắng lặng” (Silent Spring) của Ra-chen Ca-sơn (Rachel Carson) (1962) là tác phẩm mở đầu cho diễn ngôn sinh thái đương đại. Là tác phẩm phi hư cấu trực tiếp đề cập đến tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trường tự nhiên và sức khoẻ con người, “Mùa xuân vắng lặng” đã tạo nên một bước ngoặt trong nhận thức, buộc con người phải xem xét lại hành xử của mình với tự nhiên.
Trong lĩnh vực văn học, những cây bút nhạy cảm nhất của thời đại đã nghe thấy “tiếng khóc” của Trái Đất và nói lên dự cảm của mình về ngày tận thế trước các thảm hoạ sinh thái. Vang lên trong các văn bản nghệ thuật của họ là một đề nghị khẩn thiết: con người phải biết lắng nghe tự nhiên, tôn trọng tự nhiên và sống hài hoà với tự nhiên.
(2) Bối cảnh hiện đại hoá và đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam từ sau 1975 đến nay đã tạo nên những chấn thương sinh thái sâu sắc khi mà chấn thương chiến tranh chưa hề liền sẹo. Ngay từ khá sớm, trong cái nhìn của nhiều nhà văn nhạy cảm, chiến tranh không chỉ huỷ diệt con người mà còn huỷ diệt tự nhiên. Điều đó có thể nhìn thấy trong sáng tác của Nguyên Ngọc, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Sương Nguyệt Minh, Nguyễn Bình Phương,... Sự khủng khiếp của chiến tranh hiện lên qua các chi tiết miêu tả đạn bom và chất độc da cam giết chết những cánh đồng, dòng sông, khu rừng, làm bặt những tiếng chim và vô vàn loài vật khác.
Tuy nhiên, vì tập trung miêu tả những dư chấn chiến tranh trong đời sống tinh thần con người nên bình diện chấn thương sinh thái chưa được khai thác nhiều. Chủ yếu, các chi tiết huỷ hoại tự nhiên trong văn học viết về chiến tranh mang ý nghĩa của những bằng chứng tố cáo tội ác chiến tranh. Đó là lí do văn học sinh thái Việt Nam đương đại chủ yếu tập trung viết về đô thị hoá và hệ luỵ của xã hội tiêu dùng. Ngay cả ở phương diện này, sự suy thoái môi trường sinh thái ở khu vực nông thôn, miền núi có phần nổi bật hơn so với các vấn đề sinh thái đô thị.
(3) Khi nói về văn học sinh thái ở Việt Nam đương đại, người đọc nhớ đến vai trò tiên phong của Nguyễn Minh Châu. Ông không chỉ là cây bút mở đường “tinh anh” của đổi mới văn học mà còn là nhà văn sớm bận lòng về mối lo âu sinh thái. Điều đó có thể thấy qua hàng loạt tác phẩm ra đời vào thập niên 80 như “Sống mãi với cây xanh”, “Cờ lau, “Khách ở quê ra”,... Khác với nhiều nhà văn trước đó thường tập trung miêu tả quá trình con người chinh phục tự nhiên hoặc dùng tự nhiên để biểu đạt các mối quan hệ nhân sinh, thế sự, Nguyễn Minh Châu nhìn tự nhiên như một sinh thể độc lập, có tâm hồn, tính nết riêng. Trong thế giới tự nhiên, cây cỏ, động vật trò chuyện với nhau về những mối quan tâm của chúng bằng ngôn ngữ của chúng. Ý thức sinh thái mới mẻ của Nguyễn Minh Châu được thể hiện qua báo cáo đại hội các loài cây: “Đúng, đời sống loài người là một chuỗi dài quá trình chinh phục thiên nhiên, nhưng cũng thật thiếu thoả đáng và thậm chí nguy hiểm nếu không nghĩ đến việc hoà hợp với thiên nhiên” [...]
Tiếp theo Nguyễn Minh Châu, bằng sự nhạy bén của mình, Nguyễn Huy Thiệp đã góp vào văn học sinh thái đương đại nhiều tác phẩm xuất sắc. “Những ngọn gió Hua Tát” gồm mười truyện nhỏ được phủ lên khói sương huyền thoại về một bản nhỏ cô đơn: “Ở Hua Tát, những chuyện cổ như những bông hoa dại, màu vàng nhạt, bé như khuy áo, điểm đâu đó quanh rào trong các ngõ nhỏ. Đàn ông ngậm hoa này uống rượu không bao giờ say. Nó cũng như những viên đá cuội trắng, có gân đỏ, mảnh như sợi chỉ nằm kín đáo nơi lòng suối. Phụ nữ thích những viên sỏi này... [...]
Nguyễn Huy Thiệp đã rất khéo léo lồng những câu chuyện về phận người vào bí sử của chuyện rừng để người đọc cảm nhận rõ hơn chiều sâu của những huyền thoại cứ chảy mãi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tại đấy, dường như ai cũng cảm thấy “linh hồn của họ vẫn bay thấp thoáng trên các khau cút nhà sàn” [...] dbs 168 (s)
Sau những chuyển động khởi đầu, bắt đầu từ thập niên 90, số lượng các cây bút viết về chủ đề sinh thái đã tăng lên đáng kể. Có thể kể đến các nhà văn sinh thái tiêu biểu như Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Ngọc Tư, Mai Văn Phấn, Đỗ Phấn, Đỗ Bích Thuý, Y Ban, Nguyễn Thế Hùng, Trần Duy Phiên, Trần Bảo Định, Nguyễn Trí, Nguyễn Ngọc Thuần, Lý Lan, Nguyễn Văn Học,.. Ở loại văn học phi hư cấu, có khá nhiều phóng sự, bút kí nói về nạn phá rừng, nạn ô nhiễm sông ngòi, đất canh tác,... Ưu thế của loại hình văn học phi hư cấu là tác động tức thời đến người đọc bằng các số liệu, tin tức mang tính thời sự. Tuy nhiên, chiều sâu của văn học sinh thái bộc lộ rõ hơn trong loại hình văn chương hư cấu. Ở đó, các nhà văn được tỏ bày những khắc khoải sinh thái và tình yêu dành cho thiên nhiên, tạo vật.
“Trốn lo âu về lại cánh đồng” để nhìn thấy bản nguyên của tính thiện và sự an lành của tâm hồn là mạch chảy nổi bật trong sáng tác của Nguyễn Quang Thiều. [..]
Cảm thức sinh thái cũng tràn ngập trong thơ Mai Văn Phấn với rất nhiều chi tiết nói về sự khoáng đạt của thứ “bầu trời không mái che”. Tại đó có tiếng cựa mình của đất đai, bình minh, cỏ lá, tiếng chim:
Con chào mào đốm trắng mũ đỏ
Hót trên cây cao chót vót
Triu... uýt... huýt... tu... hìu...
Tôi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ
Sợ chim bay đi
(Con chào mào)
[...] Xin được nhắc đến ở đây một hình ảnh mang tính biểu tượng mà nhà văn Nguyễn Huy Thiệp muốn biểu đạt sự thức tỉnh của con người trước vẻ đẹp vĩnh cửu của tự nhiên: “Ông Diểu dừng lại sững sờ. Loài hoa tử huyền cứ ba chục năm mới nở một lần. Người nào gặp hoa tử huyền sẽ gặp may mắn. Hoa này màu trắng, vị mặn, bé bằng đầu tăm, người ta vẫn gọi là muối của rừng. Khi rừng kết muối, đấy là điềm báo đất nước thanh bình, mùa màng phong túc”.
Đúng thế, con người chỉ thực sự tìm thấy sự an nhiên, niềm hạnh phúc khi “muối của đời” hoà vào “muối của rừng”, và “muối của rừng” chính là nhân tố màu nhiệm nhất có khả năng điều chỉnh, kết thành tinh chất trong “muối của đời”. Rất có thể đó chính là thời điểm, những bông hoa tử huyền sẽ luôn luôn tồn tại trong tâm trí con người trong hành trình tìm kiếm ý nghĩa của sự sống.
(Nguyễn Đăng Điệp, Văn học sinh thái Việt Nam đương đại trong sự thức tỉnh của con người, tạp chí Viết và Đọc, Chuyên đề mùa thu, tháng 9/2023, tr. 273 – 277)

Người viết đã sử dụng cách trích dẫn nào?

A. Dẫn trực tiếp các câu văn, câu thơ từ tác phẩm văn học

B. Dẫn gián tiếp, trình bày nội dung trích dẫn bằng ngôn từ của mình

C. Phối hợp cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp một cách linh hoạt

D. Tóm tắt nội dung của các tác phẩm văn học


Câu 14:

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
VĂN HỌC SINH THÁI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI
TRONG SỰ THỨC TỈNH CỦA CON NGƯỜI
(Trích, Nguyễn Đăng Điệp)
(1) Mặc dù mối quan hệ giữa con người và tự nhiên đã được đề cập đến từ rất lâu trong lịch sử văn học nhân loại nhưng phải đến nửa sau thế kỉ XX, văn học sinh thái (văn học xanh) mới chính thức xuất hiện trong tư cách là một khuynh hướng nghệ thuật mang tính tự giác cao độ. Đó là khuynh hướng văn học ra đời trong thời đại văn minh công nghiệp, khi mà con người phải đối mặt với sự khủng hoảng môi trường ngày càng nghiêm trọng.
Đến nay, phần lớn các nhà nghiên cứu đều coi “Mùa xuân vắng lặng” (Silent Spring) của Ra-chen Ca-sơn (Rachel Carson) (1962) là tác phẩm mở đầu cho diễn ngôn sinh thái đương đại. Là tác phẩm phi hư cấu trực tiếp đề cập đến tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trường tự nhiên và sức khoẻ con người, “Mùa xuân vắng lặng” đã tạo nên một bước ngoặt trong nhận thức, buộc con người phải xem xét lại hành xử của mình với tự nhiên.
Trong lĩnh vực văn học, những cây bút nhạy cảm nhất của thời đại đã nghe thấy “tiếng khóc” của Trái Đất và nói lên dự cảm của mình về ngày tận thế trước các thảm hoạ sinh thái. Vang lên trong các văn bản nghệ thuật của họ là một đề nghị khẩn thiết: con người phải biết lắng nghe tự nhiên, tôn trọng tự nhiên và sống hài hoà với tự nhiên.
(2) Bối cảnh hiện đại hoá và đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam từ sau 1975 đến nay đã tạo nên những chấn thương sinh thái sâu sắc khi mà chấn thương chiến tranh chưa hề liền sẹo. Ngay từ khá sớm, trong cái nhìn của nhiều nhà văn nhạy cảm, chiến tranh không chỉ huỷ diệt con người mà còn huỷ diệt tự nhiên. Điều đó có thể nhìn thấy trong sáng tác của Nguyên Ngọc, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Sương Nguyệt Minh, Nguyễn Bình Phương,... Sự khủng khiếp của chiến tranh hiện lên qua các chi tiết miêu tả đạn bom và chất độc da cam giết chết những cánh đồng, dòng sông, khu rừng, làm bặt những tiếng chim và vô vàn loài vật khác.
Tuy nhiên, vì tập trung miêu tả những dư chấn chiến tranh trong đời sống tinh thần con người nên bình diện chấn thương sinh thái chưa được khai thác nhiều. Chủ yếu, các chi tiết huỷ hoại tự nhiên trong văn học viết về chiến tranh mang ý nghĩa của những bằng chứng tố cáo tội ác chiến tranh. Đó là lí do văn học sinh thái Việt Nam đương đại chủ yếu tập trung viết về đô thị hoá và hệ luỵ của xã hội tiêu dùng. Ngay cả ở phương diện này, sự suy thoái môi trường sinh thái ở khu vực nông thôn, miền núi có phần nổi bật hơn so với các vấn đề sinh thái đô thị.
(3) Khi nói về văn học sinh thái ở Việt Nam đương đại, người đọc nhớ đến vai trò tiên phong của Nguyễn Minh Châu. Ông không chỉ là cây bút mở đường “tinh anh” của đổi mới văn học mà còn là nhà văn sớm bận lòng về mối lo âu sinh thái. Điều đó có thể thấy qua hàng loạt tác phẩm ra đời vào thập niên 80 như “Sống mãi với cây xanh”, “Cờ lau, “Khách ở quê ra”,... Khác với nhiều nhà văn trước đó thường tập trung miêu tả quá trình con người chinh phục tự nhiên hoặc dùng tự nhiên để biểu đạt các mối quan hệ nhân sinh, thế sự, Nguyễn Minh Châu nhìn tự nhiên như một sinh thể độc lập, có tâm hồn, tính nết riêng. Trong thế giới tự nhiên, cây cỏ, động vật trò chuyện với nhau về những mối quan tâm của chúng bằng ngôn ngữ của chúng. Ý thức sinh thái mới mẻ của Nguyễn Minh Châu được thể hiện qua báo cáo đại hội các loài cây: “Đúng, đời sống loài người là một chuỗi dài quá trình chinh phục thiên nhiên, nhưng cũng thật thiếu thoả đáng và thậm chí nguy hiểm nếu không nghĩ đến việc hoà hợp với thiên nhiên” [...]
Tiếp theo Nguyễn Minh Châu, bằng sự nhạy bén của mình, Nguyễn Huy Thiệp đã góp vào văn học sinh thái đương đại nhiều tác phẩm xuất sắc. “Những ngọn gió Hua Tát” gồm mười truyện nhỏ được phủ lên khói sương huyền thoại về một bản nhỏ cô đơn: “Ở Hua Tát, những chuyện cổ như những bông hoa dại, màu vàng nhạt, bé như khuy áo, điểm đâu đó quanh rào trong các ngõ nhỏ. Đàn ông ngậm hoa này uống rượu không bao giờ say. Nó cũng như những viên đá cuội trắng, có gân đỏ, mảnh như sợi chỉ nằm kín đáo nơi lòng suối. Phụ nữ thích những viên sỏi này... [...]
Nguyễn Huy Thiệp đã rất khéo léo lồng những câu chuyện về phận người vào bí sử của chuyện rừng để người đọc cảm nhận rõ hơn chiều sâu của những huyền thoại cứ chảy mãi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tại đấy, dường như ai cũng cảm thấy “linh hồn của họ vẫn bay thấp thoáng trên các khau cút nhà sàn” [...] dbs 168 (s)
Sau những chuyển động khởi đầu, bắt đầu từ thập niên 90, số lượng các cây bút viết về chủ đề sinh thái đã tăng lên đáng kể. Có thể kể đến các nhà văn sinh thái tiêu biểu như Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Ngọc Tư, Mai Văn Phấn, Đỗ Phấn, Đỗ Bích Thuý, Y Ban, Nguyễn Thế Hùng, Trần Duy Phiên, Trần Bảo Định, Nguyễn Trí, Nguyễn Ngọc Thuần, Lý Lan, Nguyễn Văn Học,.. Ở loại văn học phi hư cấu, có khá nhiều phóng sự, bút kí nói về nạn phá rừng, nạn ô nhiễm sông ngòi, đất canh tác,... Ưu thế của loại hình văn học phi hư cấu là tác động tức thời đến người đọc bằng các số liệu, tin tức mang tính thời sự. Tuy nhiên, chiều sâu của văn học sinh thái bộc lộ rõ hơn trong loại hình văn chương hư cấu. Ở đó, các nhà văn được tỏ bày những khắc khoải sinh thái và tình yêu dành cho thiên nhiên, tạo vật.
“Trốn lo âu về lại cánh đồng” để nhìn thấy bản nguyên của tính thiện và sự an lành của tâm hồn là mạch chảy nổi bật trong sáng tác của Nguyễn Quang Thiều. [..]
Cảm thức sinh thái cũng tràn ngập trong thơ Mai Văn Phấn với rất nhiều chi tiết nói về sự khoáng đạt của thứ “bầu trời không mái che”. Tại đó có tiếng cựa mình của đất đai, bình minh, cỏ lá, tiếng chim:
Con chào mào đốm trắng mũ đỏ
Hót trên cây cao chót vót
Triu... uýt... huýt... tu... hìu...
Tôi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ
Sợ chim bay đi
(Con chào mào)
[...] Xin được nhắc đến ở đây một hình ảnh mang tính biểu tượng mà nhà văn Nguyễn Huy Thiệp muốn biểu đạt sự thức tỉnh của con người trước vẻ đẹp vĩnh cửu của tự nhiên: “Ông Diểu dừng lại sững sờ. Loài hoa tử huyền cứ ba chục năm mới nở một lần. Người nào gặp hoa tử huyền sẽ gặp may mắn. Hoa này màu trắng, vị mặn, bé bằng đầu tăm, người ta vẫn gọi là muối của rừng. Khi rừng kết muối, đấy là điềm báo đất nước thanh bình, mùa màng phong túc”.
Đúng thế, con người chỉ thực sự tìm thấy sự an nhiên, niềm hạnh phúc khi “muối của đời” hoà vào “muối của rừng”, và “muối của rừng” chính là nhân tố màu nhiệm nhất có khả năng điều chỉnh, kết thành tinh chất trong “muối của đời”. Rất có thể đó chính là thời điểm, những bông hoa tử huyền sẽ luôn luôn tồn tại trong tâm trí con người trong hành trình tìm kiếm ý nghĩa của sự sống.
(Nguyễn Đăng Điệp, Văn học sinh thái Việt Nam đương đại trong sự thức tỉnh của con người, tạp chí Viết và Đọc, Chuyên đề mùa thu, tháng 9/2023, tr. 273 – 277)

Cụm từ văn học sinh thái trong bài đọc mang ý nghĩa gì?

A. Môi trường sáng tác văn học

B. Bối cảnh của các tác phẩm văn học

C. Đề tài của các tác phẩm văn học

D. Văn học tập trung vào đề tài sinh thái


Câu 15:

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
VĂN HỌC SINH THÁI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI
TRONG SỰ THỨC TỈNH CỦA CON NGƯỜI
(Trích, Nguyễn Đăng Điệp)
(1) Mặc dù mối quan hệ giữa con người và tự nhiên đã được đề cập đến từ rất lâu trong lịch sử văn học nhân loại nhưng phải đến nửa sau thế kỉ XX, văn học sinh thái (văn học xanh) mới chính thức xuất hiện trong tư cách là một khuynh hướng nghệ thuật mang tính tự giác cao độ. Đó là khuynh hướng văn học ra đời trong thời đại văn minh công nghiệp, khi mà con người phải đối mặt với sự khủng hoảng môi trường ngày càng nghiêm trọng.
Đến nay, phần lớn các nhà nghiên cứu đều coi “Mùa xuân vắng lặng” (Silent Spring) của Ra-chen Ca-sơn (Rachel Carson) (1962) là tác phẩm mở đầu cho diễn ngôn sinh thái đương đại. Là tác phẩm phi hư cấu trực tiếp đề cập đến tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trường tự nhiên và sức khoẻ con người, “Mùa xuân vắng lặng” đã tạo nên một bước ngoặt trong nhận thức, buộc con người phải xem xét lại hành xử của mình với tự nhiên.
Trong lĩnh vực văn học, những cây bút nhạy cảm nhất của thời đại đã nghe thấy “tiếng khóc” của Trái Đất và nói lên dự cảm của mình về ngày tận thế trước các thảm hoạ sinh thái. Vang lên trong các văn bản nghệ thuật của họ là một đề nghị khẩn thiết: con người phải biết lắng nghe tự nhiên, tôn trọng tự nhiên và sống hài hoà với tự nhiên.
(2) Bối cảnh hiện đại hoá và đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam từ sau 1975 đến nay đã tạo nên những chấn thương sinh thái sâu sắc khi mà chấn thương chiến tranh chưa hề liền sẹo. Ngay từ khá sớm, trong cái nhìn của nhiều nhà văn nhạy cảm, chiến tranh không chỉ huỷ diệt con người mà còn huỷ diệt tự nhiên. Điều đó có thể nhìn thấy trong sáng tác của Nguyên Ngọc, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Sương Nguyệt Minh, Nguyễn Bình Phương,... Sự khủng khiếp của chiến tranh hiện lên qua các chi tiết miêu tả đạn bom và chất độc da cam giết chết những cánh đồng, dòng sông, khu rừng, làm bặt những tiếng chim và vô vàn loài vật khác.
Tuy nhiên, vì tập trung miêu tả những dư chấn chiến tranh trong đời sống tinh thần con người nên bình diện chấn thương sinh thái chưa được khai thác nhiều. Chủ yếu, các chi tiết huỷ hoại tự nhiên trong văn học viết về chiến tranh mang ý nghĩa của những bằng chứng tố cáo tội ác chiến tranh. Đó là lí do văn học sinh thái Việt Nam đương đại chủ yếu tập trung viết về đô thị hoá và hệ luỵ của xã hội tiêu dùng. Ngay cả ở phương diện này, sự suy thoái môi trường sinh thái ở khu vực nông thôn, miền núi có phần nổi bật hơn so với các vấn đề sinh thái đô thị.
(3) Khi nói về văn học sinh thái ở Việt Nam đương đại, người đọc nhớ đến vai trò tiên phong của Nguyễn Minh Châu. Ông không chỉ là cây bút mở đường “tinh anh” của đổi mới văn học mà còn là nhà văn sớm bận lòng về mối lo âu sinh thái. Điều đó có thể thấy qua hàng loạt tác phẩm ra đời vào thập niên 80 như “Sống mãi với cây xanh”, “Cờ lau, “Khách ở quê ra”,... Khác với nhiều nhà văn trước đó thường tập trung miêu tả quá trình con người chinh phục tự nhiên hoặc dùng tự nhiên để biểu đạt các mối quan hệ nhân sinh, thế sự, Nguyễn Minh Châu nhìn tự nhiên như một sinh thể độc lập, có tâm hồn, tính nết riêng. Trong thế giới tự nhiên, cây cỏ, động vật trò chuyện với nhau về những mối quan tâm của chúng bằng ngôn ngữ của chúng. Ý thức sinh thái mới mẻ của Nguyễn Minh Châu được thể hiện qua báo cáo đại hội các loài cây: “Đúng, đời sống loài người là một chuỗi dài quá trình chinh phục thiên nhiên, nhưng cũng thật thiếu thoả đáng và thậm chí nguy hiểm nếu không nghĩ đến việc hoà hợp với thiên nhiên” [...]
Tiếp theo Nguyễn Minh Châu, bằng sự nhạy bén của mình, Nguyễn Huy Thiệp đã góp vào văn học sinh thái đương đại nhiều tác phẩm xuất sắc. “Những ngọn gió Hua Tát” gồm mười truyện nhỏ được phủ lên khói sương huyền thoại về một bản nhỏ cô đơn: “Ở Hua Tát, những chuyện cổ như những bông hoa dại, màu vàng nhạt, bé như khuy áo, điểm đâu đó quanh rào trong các ngõ nhỏ. Đàn ông ngậm hoa này uống rượu không bao giờ say. Nó cũng như những viên đá cuội trắng, có gân đỏ, mảnh như sợi chỉ nằm kín đáo nơi lòng suối. Phụ nữ thích những viên sỏi này... [...]
Nguyễn Huy Thiệp đã rất khéo léo lồng những câu chuyện về phận người vào bí sử của chuyện rừng để người đọc cảm nhận rõ hơn chiều sâu của những huyền thoại cứ chảy mãi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tại đấy, dường như ai cũng cảm thấy “linh hồn của họ vẫn bay thấp thoáng trên các khau cút nhà sàn” [...] dbs 168 (s)
Sau những chuyển động khởi đầu, bắt đầu từ thập niên 90, số lượng các cây bút viết về chủ đề sinh thái đã tăng lên đáng kể. Có thể kể đến các nhà văn sinh thái tiêu biểu như Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Ngọc Tư, Mai Văn Phấn, Đỗ Phấn, Đỗ Bích Thuý, Y Ban, Nguyễn Thế Hùng, Trần Duy Phiên, Trần Bảo Định, Nguyễn Trí, Nguyễn Ngọc Thuần, Lý Lan, Nguyễn Văn Học,.. Ở loại văn học phi hư cấu, có khá nhiều phóng sự, bút kí nói về nạn phá rừng, nạn ô nhiễm sông ngòi, đất canh tác,... Ưu thế của loại hình văn học phi hư cấu là tác động tức thời đến người đọc bằng các số liệu, tin tức mang tính thời sự. Tuy nhiên, chiều sâu của văn học sinh thái bộc lộ rõ hơn trong loại hình văn chương hư cấu. Ở đó, các nhà văn được tỏ bày những khắc khoải sinh thái và tình yêu dành cho thiên nhiên, tạo vật.
“Trốn lo âu về lại cánh đồng” để nhìn thấy bản nguyên của tính thiện và sự an lành của tâm hồn là mạch chảy nổi bật trong sáng tác của Nguyễn Quang Thiều. [..]
Cảm thức sinh thái cũng tràn ngập trong thơ Mai Văn Phấn với rất nhiều chi tiết nói về sự khoáng đạt của thứ “bầu trời không mái che”. Tại đó có tiếng cựa mình của đất đai, bình minh, cỏ lá, tiếng chim:
Con chào mào đốm trắng mũ đỏ
Hót trên cây cao chót vót
Triu... uýt... huýt... tu... hìu...
Tôi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ
Sợ chim bay đi
(Con chào mào)
[...] Xin được nhắc đến ở đây một hình ảnh mang tính biểu tượng mà nhà văn Nguyễn Huy Thiệp muốn biểu đạt sự thức tỉnh của con người trước vẻ đẹp vĩnh cửu của tự nhiên: “Ông Diểu dừng lại sững sờ. Loài hoa tử huyền cứ ba chục năm mới nở một lần. Người nào gặp hoa tử huyền sẽ gặp may mắn. Hoa này màu trắng, vị mặn, bé bằng đầu tăm, người ta vẫn gọi là muối của rừng. Khi rừng kết muối, đấy là điềm báo đất nước thanh bình, mùa màng phong túc”.
Đúng thế, con người chỉ thực sự tìm thấy sự an nhiên, niềm hạnh phúc khi “muối của đời” hoà vào “muối của rừng”, và “muối của rừng” chính là nhân tố màu nhiệm nhất có khả năng điều chỉnh, kết thành tinh chất trong “muối của đời”. Rất có thể đó chính là thời điểm, những bông hoa tử huyền sẽ luôn luôn tồn tại trong tâm trí con người trong hành trình tìm kiếm ý nghĩa của sự sống.
(Nguyễn Đăng Điệp, Văn học sinh thái Việt Nam đương đại trong sự thức tỉnh của con người, tạp chí Viết và Đọc, Chuyên đề mùa thu, tháng 9/2023, tr. 273 – 277)

Vấn đề được nêu ra trong văn bản được triển khai thành mấy ý chính? Tóm tắt các ý đó.


Câu 16:

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
VĂN HỌC SINH THÁI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI
TRONG SỰ THỨC TỈNH CỦA CON NGƯỜI
(Trích, Nguyễn Đăng Điệp)
(1) Mặc dù mối quan hệ giữa con người và tự nhiên đã được đề cập đến từ rất lâu trong lịch sử văn học nhân loại nhưng phải đến nửa sau thế kỉ XX, văn học sinh thái (văn học xanh) mới chính thức xuất hiện trong tư cách là một khuynh hướng nghệ thuật mang tính tự giác cao độ. Đó là khuynh hướng văn học ra đời trong thời đại văn minh công nghiệp, khi mà con người phải đối mặt với sự khủng hoảng môi trường ngày càng nghiêm trọng.
Đến nay, phần lớn các nhà nghiên cứu đều coi “Mùa xuân vắng lặng” (Silent Spring) của Ra-chen Ca-sơn (Rachel Carson) (1962) là tác phẩm mở đầu cho diễn ngôn sinh thái đương đại. Là tác phẩm phi hư cấu trực tiếp đề cập đến tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trường tự nhiên và sức khoẻ con người, “Mùa xuân vắng lặng” đã tạo nên một bước ngoặt trong nhận thức, buộc con người phải xem xét lại hành xử của mình với tự nhiên.
Trong lĩnh vực văn học, những cây bút nhạy cảm nhất của thời đại đã nghe thấy “tiếng khóc” của Trái Đất và nói lên dự cảm của mình về ngày tận thế trước các thảm hoạ sinh thái. Vang lên trong các văn bản nghệ thuật của họ là một đề nghị khẩn thiết: con người phải biết lắng nghe tự nhiên, tôn trọng tự nhiên và sống hài hoà với tự nhiên.
(2) Bối cảnh hiện đại hoá và đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam từ sau 1975 đến nay đã tạo nên những chấn thương sinh thái sâu sắc khi mà chấn thương chiến tranh chưa hề liền sẹo. Ngay từ khá sớm, trong cái nhìn của nhiều nhà văn nhạy cảm, chiến tranh không chỉ huỷ diệt con người mà còn huỷ diệt tự nhiên. Điều đó có thể nhìn thấy trong sáng tác của Nguyên Ngọc, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Sương Nguyệt Minh, Nguyễn Bình Phương,... Sự khủng khiếp của chiến tranh hiện lên qua các chi tiết miêu tả đạn bom và chất độc da cam giết chết những cánh đồng, dòng sông, khu rừng, làm bặt những tiếng chim và vô vàn loài vật khác.
Tuy nhiên, vì tập trung miêu tả những dư chấn chiến tranh trong đời sống tinh thần con người nên bình diện chấn thương sinh thái chưa được khai thác nhiều. Chủ yếu, các chi tiết huỷ hoại tự nhiên trong văn học viết về chiến tranh mang ý nghĩa của những bằng chứng tố cáo tội ác chiến tranh. Đó là lí do văn học sinh thái Việt Nam đương đại chủ yếu tập trung viết về đô thị hoá và hệ luỵ của xã hội tiêu dùng. Ngay cả ở phương diện này, sự suy thoái môi trường sinh thái ở khu vực nông thôn, miền núi có phần nổi bật hơn so với các vấn đề sinh thái đô thị.
(3) Khi nói về văn học sinh thái ở Việt Nam đương đại, người đọc nhớ đến vai trò tiên phong của Nguyễn Minh Châu. Ông không chỉ là cây bút mở đường “tinh anh” của đổi mới văn học mà còn là nhà văn sớm bận lòng về mối lo âu sinh thái. Điều đó có thể thấy qua hàng loạt tác phẩm ra đời vào thập niên 80 như “Sống mãi với cây xanh”, “Cờ lau, “Khách ở quê ra”,... Khác với nhiều nhà văn trước đó thường tập trung miêu tả quá trình con người chinh phục tự nhiên hoặc dùng tự nhiên để biểu đạt các mối quan hệ nhân sinh, thế sự, Nguyễn Minh Châu nhìn tự nhiên như một sinh thể độc lập, có tâm hồn, tính nết riêng. Trong thế giới tự nhiên, cây cỏ, động vật trò chuyện với nhau về những mối quan tâm của chúng bằng ngôn ngữ của chúng. Ý thức sinh thái mới mẻ của Nguyễn Minh Châu được thể hiện qua báo cáo đại hội các loài cây: “Đúng, đời sống loài người là một chuỗi dài quá trình chinh phục thiên nhiên, nhưng cũng thật thiếu thoả đáng và thậm chí nguy hiểm nếu không nghĩ đến việc hoà hợp với thiên nhiên” [...]
Tiếp theo Nguyễn Minh Châu, bằng sự nhạy bén của mình, Nguyễn Huy Thiệp đã góp vào văn học sinh thái đương đại nhiều tác phẩm xuất sắc. “Những ngọn gió Hua Tát” gồm mười truyện nhỏ được phủ lên khói sương huyền thoại về một bản nhỏ cô đơn: “Ở Hua Tát, những chuyện cổ như những bông hoa dại, màu vàng nhạt, bé như khuy áo, điểm đâu đó quanh rào trong các ngõ nhỏ. Đàn ông ngậm hoa này uống rượu không bao giờ say. Nó cũng như những viên đá cuội trắng, có gân đỏ, mảnh như sợi chỉ nằm kín đáo nơi lòng suối. Phụ nữ thích những viên sỏi này... [...]
Nguyễn Huy Thiệp đã rất khéo léo lồng những câu chuyện về phận người vào bí sử của chuyện rừng để người đọc cảm nhận rõ hơn chiều sâu của những huyền thoại cứ chảy mãi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tại đấy, dường như ai cũng cảm thấy “linh hồn của họ vẫn bay thấp thoáng trên các khau cút nhà sàn” [...] dbs 168 (s)
Sau những chuyển động khởi đầu, bắt đầu từ thập niên 90, số lượng các cây bút viết về chủ đề sinh thái đã tăng lên đáng kể. Có thể kể đến các nhà văn sinh thái tiêu biểu như Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Ngọc Tư, Mai Văn Phấn, Đỗ Phấn, Đỗ Bích Thuý, Y Ban, Nguyễn Thế Hùng, Trần Duy Phiên, Trần Bảo Định, Nguyễn Trí, Nguyễn Ngọc Thuần, Lý Lan, Nguyễn Văn Học,.. Ở loại văn học phi hư cấu, có khá nhiều phóng sự, bút kí nói về nạn phá rừng, nạn ô nhiễm sông ngòi, đất canh tác,... Ưu thế của loại hình văn học phi hư cấu là tác động tức thời đến người đọc bằng các số liệu, tin tức mang tính thời sự. Tuy nhiên, chiều sâu của văn học sinh thái bộc lộ rõ hơn trong loại hình văn chương hư cấu. Ở đó, các nhà văn được tỏ bày những khắc khoải sinh thái và tình yêu dành cho thiên nhiên, tạo vật.
“Trốn lo âu về lại cánh đồng” để nhìn thấy bản nguyên của tính thiện và sự an lành của tâm hồn là mạch chảy nổi bật trong sáng tác của Nguyễn Quang Thiều. [..]
Cảm thức sinh thái cũng tràn ngập trong thơ Mai Văn Phấn với rất nhiều chi tiết nói về sự khoáng đạt của thứ “bầu trời không mái che”. Tại đó có tiếng cựa mình của đất đai, bình minh, cỏ lá, tiếng chim:
Con chào mào đốm trắng mũ đỏ
Hót trên cây cao chót vót
Triu... uýt... huýt... tu... hìu...
Tôi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ
Sợ chim bay đi
(Con chào mào)
[...] Xin được nhắc đến ở đây một hình ảnh mang tính biểu tượng mà nhà văn Nguyễn Huy Thiệp muốn biểu đạt sự thức tỉnh của con người trước vẻ đẹp vĩnh cửu của tự nhiên: “Ông Diểu dừng lại sững sờ. Loài hoa tử huyền cứ ba chục năm mới nở một lần. Người nào gặp hoa tử huyền sẽ gặp may mắn. Hoa này màu trắng, vị mặn, bé bằng đầu tăm, người ta vẫn gọi là muối của rừng. Khi rừng kết muối, đấy là điềm báo đất nước thanh bình, mùa màng phong túc”.
Đúng thế, con người chỉ thực sự tìm thấy sự an nhiên, niềm hạnh phúc khi “muối của đời” hoà vào “muối của rừng”, và “muối của rừng” chính là nhân tố màu nhiệm nhất có khả năng điều chỉnh, kết thành tinh chất trong “muối của đời”. Rất có thể đó chính là thời điểm, những bông hoa tử huyền sẽ luôn luôn tồn tại trong tâm trí con người trong hành trình tìm kiếm ý nghĩa của sự sống.
(Nguyễn Đăng Điệp, Văn học sinh thái Việt Nam đương đại trong sự thức tỉnh của con người, tạp chí Viết và Đọc, Chuyên đề mùa thu, tháng 9/2023, tr. 273 – 277)

Các ý được trình bày theo trình tự như thế nào?


Câu 17:

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
VĂN HỌC SINH THÁI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI
TRONG SỰ THỨC TỈNH CỦA CON NGƯỜI
(Trích, Nguyễn Đăng Điệp)
(1) Mặc dù mối quan hệ giữa con người và tự nhiên đã được đề cập đến từ rất lâu trong lịch sử văn học nhân loại nhưng phải đến nửa sau thế kỉ XX, văn học sinh thái (văn học xanh) mới chính thức xuất hiện trong tư cách là một khuynh hướng nghệ thuật mang tính tự giác cao độ. Đó là khuynh hướng văn học ra đời trong thời đại văn minh công nghiệp, khi mà con người phải đối mặt với sự khủng hoảng môi trường ngày càng nghiêm trọng.
Đến nay, phần lớn các nhà nghiên cứu đều coi “Mùa xuân vắng lặng” (Silent Spring) của Ra-chen Ca-sơn (Rachel Carson) (1962) là tác phẩm mở đầu cho diễn ngôn sinh thái đương đại. Là tác phẩm phi hư cấu trực tiếp đề cập đến tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trường tự nhiên và sức khoẻ con người, “Mùa xuân vắng lặng” đã tạo nên một bước ngoặt trong nhận thức, buộc con người phải xem xét lại hành xử của mình với tự nhiên.
Trong lĩnh vực văn học, những cây bút nhạy cảm nhất của thời đại đã nghe thấy “tiếng khóc” của Trái Đất và nói lên dự cảm của mình về ngày tận thế trước các thảm hoạ sinh thái. Vang lên trong các văn bản nghệ thuật của họ là một đề nghị khẩn thiết: con người phải biết lắng nghe tự nhiên, tôn trọng tự nhiên và sống hài hoà với tự nhiên.
(2) Bối cảnh hiện đại hoá và đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam từ sau 1975 đến nay đã tạo nên những chấn thương sinh thái sâu sắc khi mà chấn thương chiến tranh chưa hề liền sẹo. Ngay từ khá sớm, trong cái nhìn của nhiều nhà văn nhạy cảm, chiến tranh không chỉ huỷ diệt con người mà còn huỷ diệt tự nhiên. Điều đó có thể nhìn thấy trong sáng tác của Nguyên Ngọc, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Sương Nguyệt Minh, Nguyễn Bình Phương,... Sự khủng khiếp của chiến tranh hiện lên qua các chi tiết miêu tả đạn bom và chất độc da cam giết chết những cánh đồng, dòng sông, khu rừng, làm bặt những tiếng chim và vô vàn loài vật khác.
Tuy nhiên, vì tập trung miêu tả những dư chấn chiến tranh trong đời sống tinh thần con người nên bình diện chấn thương sinh thái chưa được khai thác nhiều. Chủ yếu, các chi tiết huỷ hoại tự nhiên trong văn học viết về chiến tranh mang ý nghĩa của những bằng chứng tố cáo tội ác chiến tranh. Đó là lí do văn học sinh thái Việt Nam đương đại chủ yếu tập trung viết về đô thị hoá và hệ luỵ của xã hội tiêu dùng. Ngay cả ở phương diện này, sự suy thoái môi trường sinh thái ở khu vực nông thôn, miền núi có phần nổi bật hơn so với các vấn đề sinh thái đô thị.
(3) Khi nói về văn học sinh thái ở Việt Nam đương đại, người đọc nhớ đến vai trò tiên phong của Nguyễn Minh Châu. Ông không chỉ là cây bút mở đường “tinh anh” của đổi mới văn học mà còn là nhà văn sớm bận lòng về mối lo âu sinh thái. Điều đó có thể thấy qua hàng loạt tác phẩm ra đời vào thập niên 80 như “Sống mãi với cây xanh”, “Cờ lau, “Khách ở quê ra”,... Khác với nhiều nhà văn trước đó thường tập trung miêu tả quá trình con người chinh phục tự nhiên hoặc dùng tự nhiên để biểu đạt các mối quan hệ nhân sinh, thế sự, Nguyễn Minh Châu nhìn tự nhiên như một sinh thể độc lập, có tâm hồn, tính nết riêng. Trong thế giới tự nhiên, cây cỏ, động vật trò chuyện với nhau về những mối quan tâm của chúng bằng ngôn ngữ của chúng. Ý thức sinh thái mới mẻ của Nguyễn Minh Châu được thể hiện qua báo cáo đại hội các loài cây: “Đúng, đời sống loài người là một chuỗi dài quá trình chinh phục thiên nhiên, nhưng cũng thật thiếu thoả đáng và thậm chí nguy hiểm nếu không nghĩ đến việc hoà hợp với thiên nhiên” [...]
Tiếp theo Nguyễn Minh Châu, bằng sự nhạy bén của mình, Nguyễn Huy Thiệp đã góp vào văn học sinh thái đương đại nhiều tác phẩm xuất sắc. “Những ngọn gió Hua Tát” gồm mười truyện nhỏ được phủ lên khói sương huyền thoại về một bản nhỏ cô đơn: “Ở Hua Tát, những chuyện cổ như những bông hoa dại, màu vàng nhạt, bé như khuy áo, điểm đâu đó quanh rào trong các ngõ nhỏ. Đàn ông ngậm hoa này uống rượu không bao giờ say. Nó cũng như những viên đá cuội trắng, có gân đỏ, mảnh như sợi chỉ nằm kín đáo nơi lòng suối. Phụ nữ thích những viên sỏi này... [...]
Nguyễn Huy Thiệp đã rất khéo léo lồng những câu chuyện về phận người vào bí sử của chuyện rừng để người đọc cảm nhận rõ hơn chiều sâu của những huyền thoại cứ chảy mãi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tại đấy, dường như ai cũng cảm thấy “linh hồn của họ vẫn bay thấp thoáng trên các khau cút nhà sàn” [...] dbs 168 (s)
Sau những chuyển động khởi đầu, bắt đầu từ thập niên 90, số lượng các cây bút viết về chủ đề sinh thái đã tăng lên đáng kể. Có thể kể đến các nhà văn sinh thái tiêu biểu như Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Ngọc Tư, Mai Văn Phấn, Đỗ Phấn, Đỗ Bích Thuý, Y Ban, Nguyễn Thế Hùng, Trần Duy Phiên, Trần Bảo Định, Nguyễn Trí, Nguyễn Ngọc Thuần, Lý Lan, Nguyễn Văn Học,.. Ở loại văn học phi hư cấu, có khá nhiều phóng sự, bút kí nói về nạn phá rừng, nạn ô nhiễm sông ngòi, đất canh tác,... Ưu thế của loại hình văn học phi hư cấu là tác động tức thời đến người đọc bằng các số liệu, tin tức mang tính thời sự. Tuy nhiên, chiều sâu của văn học sinh thái bộc lộ rõ hơn trong loại hình văn chương hư cấu. Ở đó, các nhà văn được tỏ bày những khắc khoải sinh thái và tình yêu dành cho thiên nhiên, tạo vật.
“Trốn lo âu về lại cánh đồng” để nhìn thấy bản nguyên của tính thiện và sự an lành của tâm hồn là mạch chảy nổi bật trong sáng tác của Nguyễn Quang Thiều. [..]
Cảm thức sinh thái cũng tràn ngập trong thơ Mai Văn Phấn với rất nhiều chi tiết nói về sự khoáng đạt của thứ “bầu trời không mái che”. Tại đó có tiếng cựa mình của đất đai, bình minh, cỏ lá, tiếng chim:
Con chào mào đốm trắng mũ đỏ
Hót trên cây cao chót vót
Triu... uýt... huýt... tu... hìu...
Tôi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ
Sợ chim bay đi
(Con chào mào)
[...] Xin được nhắc đến ở đây một hình ảnh mang tính biểu tượng mà nhà văn Nguyễn Huy Thiệp muốn biểu đạt sự thức tỉnh của con người trước vẻ đẹp vĩnh cửu của tự nhiên: “Ông Diểu dừng lại sững sờ. Loài hoa tử huyền cứ ba chục năm mới nở một lần. Người nào gặp hoa tử huyền sẽ gặp may mắn. Hoa này màu trắng, vị mặn, bé bằng đầu tăm, người ta vẫn gọi là muối của rừng. Khi rừng kết muối, đấy là điềm báo đất nước thanh bình, mùa màng phong túc”.
Đúng thế, con người chỉ thực sự tìm thấy sự an nhiên, niềm hạnh phúc khi “muối của đời” hoà vào “muối của rừng”, và “muối của rừng” chính là nhân tố màu nhiệm nhất có khả năng điều chỉnh, kết thành tinh chất trong “muối của đời”. Rất có thể đó chính là thời điểm, những bông hoa tử huyền sẽ luôn luôn tồn tại trong tâm trí con người trong hành trình tìm kiếm ý nghĩa của sự sống.
(Nguyễn Đăng Điệp, Văn học sinh thái Việt Nam đương đại trong sự thức tỉnh của con người, tạp chí Viết và Đọc, Chuyên đề mùa thu, tháng 9/2023, tr. 273 – 277)

Tính toàn diện của việc trình bày vấn đề được thể hiện ra sao trong mối quan hệ giữa các ý chính?


Câu 18:

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
VĂN HỌC SINH THÁI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI
TRONG SỰ THỨC TỈNH CỦA CON NGƯỜI
(Trích, Nguyễn Đăng Điệp)
(1) Mặc dù mối quan hệ giữa con người và tự nhiên đã được đề cập đến từ rất lâu trong lịch sử văn học nhân loại nhưng phải đến nửa sau thế kỉ XX, văn học sinh thái (văn học xanh) mới chính thức xuất hiện trong tư cách là một khuynh hướng nghệ thuật mang tính tự giác cao độ. Đó là khuynh hướng văn học ra đời trong thời đại văn minh công nghiệp, khi mà con người phải đối mặt với sự khủng hoảng môi trường ngày càng nghiêm trọng.
Đến nay, phần lớn các nhà nghiên cứu đều coi “Mùa xuân vắng lặng” (Silent Spring) của Ra-chen Ca-sơn (Rachel Carson) (1962) là tác phẩm mở đầu cho diễn ngôn sinh thái đương đại. Là tác phẩm phi hư cấu trực tiếp đề cập đến tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đối với môi trường tự nhiên và sức khoẻ con người, “Mùa xuân vắng lặng” đã tạo nên một bước ngoặt trong nhận thức, buộc con người phải xem xét lại hành xử của mình với tự nhiên.
Trong lĩnh vực văn học, những cây bút nhạy cảm nhất của thời đại đã nghe thấy “tiếng khóc” của Trái Đất và nói lên dự cảm của mình về ngày tận thế trước các thảm hoạ sinh thái. Vang lên trong các văn bản nghệ thuật của họ là một đề nghị khẩn thiết: con người phải biết lắng nghe tự nhiên, tôn trọng tự nhiên và sống hài hoà với tự nhiên.
(2) Bối cảnh hiện đại hoá và đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam từ sau 1975 đến nay đã tạo nên những chấn thương sinh thái sâu sắc khi mà chấn thương chiến tranh chưa hề liền sẹo. Ngay từ khá sớm, trong cái nhìn của nhiều nhà văn nhạy cảm, chiến tranh không chỉ huỷ diệt con người mà còn huỷ diệt tự nhiên. Điều đó có thể nhìn thấy trong sáng tác của Nguyên Ngọc, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, Sương Nguyệt Minh, Nguyễn Bình Phương,... Sự khủng khiếp của chiến tranh hiện lên qua các chi tiết miêu tả đạn bom và chất độc da cam giết chết những cánh đồng, dòng sông, khu rừng, làm bặt những tiếng chim và vô vàn loài vật khác.
Tuy nhiên, vì tập trung miêu tả những dư chấn chiến tranh trong đời sống tinh thần con người nên bình diện chấn thương sinh thái chưa được khai thác nhiều. Chủ yếu, các chi tiết huỷ hoại tự nhiên trong văn học viết về chiến tranh mang ý nghĩa của những bằng chứng tố cáo tội ác chiến tranh. Đó là lí do văn học sinh thái Việt Nam đương đại chủ yếu tập trung viết về đô thị hoá và hệ luỵ của xã hội tiêu dùng. Ngay cả ở phương diện này, sự suy thoái môi trường sinh thái ở khu vực nông thôn, miền núi có phần nổi bật hơn so với các vấn đề sinh thái đô thị.
(3) Khi nói về văn học sinh thái ở Việt Nam đương đại, người đọc nhớ đến vai trò tiên phong của Nguyễn Minh Châu. Ông không chỉ là cây bút mở đường “tinh anh” của đổi mới văn học mà còn là nhà văn sớm bận lòng về mối lo âu sinh thái. Điều đó có thể thấy qua hàng loạt tác phẩm ra đời vào thập niên 80 như “Sống mãi với cây xanh”, “Cờ lau, “Khách ở quê ra”,... Khác với nhiều nhà văn trước đó thường tập trung miêu tả quá trình con người chinh phục tự nhiên hoặc dùng tự nhiên để biểu đạt các mối quan hệ nhân sinh, thế sự, Nguyễn Minh Châu nhìn tự nhiên như một sinh thể độc lập, có tâm hồn, tính nết riêng. Trong thế giới tự nhiên, cây cỏ, động vật trò chuyện với nhau về những mối quan tâm của chúng bằng ngôn ngữ của chúng. Ý thức sinh thái mới mẻ của Nguyễn Minh Châu được thể hiện qua báo cáo đại hội các loài cây: “Đúng, đời sống loài người là một chuỗi dài quá trình chinh phục thiên nhiên, nhưng cũng thật thiếu thoả đáng và thậm chí nguy hiểm nếu không nghĩ đến việc hoà hợp với thiên nhiên” [...]
Tiếp theo Nguyễn Minh Châu, bằng sự nhạy bén của mình, Nguyễn Huy Thiệp đã góp vào văn học sinh thái đương đại nhiều tác phẩm xuất sắc. “Những ngọn gió Hua Tát” gồm mười truyện nhỏ được phủ lên khói sương huyền thoại về một bản nhỏ cô đơn: “Ở Hua Tát, những chuyện cổ như những bông hoa dại, màu vàng nhạt, bé như khuy áo, điểm đâu đó quanh rào trong các ngõ nhỏ. Đàn ông ngậm hoa này uống rượu không bao giờ say. Nó cũng như những viên đá cuội trắng, có gân đỏ, mảnh như sợi chỉ nằm kín đáo nơi lòng suối. Phụ nữ thích những viên sỏi này... [...]
Nguyễn Huy Thiệp đã rất khéo léo lồng những câu chuyện về phận người vào bí sử của chuyện rừng để người đọc cảm nhận rõ hơn chiều sâu của những huyền thoại cứ chảy mãi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tại đấy, dường như ai cũng cảm thấy “linh hồn của họ vẫn bay thấp thoáng trên các khau cút nhà sàn” [...] dbs 168 (s)
Sau những chuyển động khởi đầu, bắt đầu từ thập niên 90, số lượng các cây bút viết về chủ đề sinh thái đã tăng lên đáng kể. Có thể kể đến các nhà văn sinh thái tiêu biểu như Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Ngọc Tư, Mai Văn Phấn, Đỗ Phấn, Đỗ Bích Thuý, Y Ban, Nguyễn Thế Hùng, Trần Duy Phiên, Trần Bảo Định, Nguyễn Trí, Nguyễn Ngọc Thuần, Lý Lan, Nguyễn Văn Học,.. Ở loại văn học phi hư cấu, có khá nhiều phóng sự, bút kí nói về nạn phá rừng, nạn ô nhiễm sông ngòi, đất canh tác,... Ưu thế của loại hình văn học phi hư cấu là tác động tức thời đến người đọc bằng các số liệu, tin tức mang tính thời sự. Tuy nhiên, chiều sâu của văn học sinh thái bộc lộ rõ hơn trong loại hình văn chương hư cấu. Ở đó, các nhà văn được tỏ bày những khắc khoải sinh thái và tình yêu dành cho thiên nhiên, tạo vật.
“Trốn lo âu về lại cánh đồng” để nhìn thấy bản nguyên của tính thiện và sự an lành của tâm hồn là mạch chảy nổi bật trong sáng tác của Nguyễn Quang Thiều. [..]
Cảm thức sinh thái cũng tràn ngập trong thơ Mai Văn Phấn với rất nhiều chi tiết nói về sự khoáng đạt của thứ “bầu trời không mái che”. Tại đó có tiếng cựa mình của đất đai, bình minh, cỏ lá, tiếng chim:
Con chào mào đốm trắng mũ đỏ
Hót trên cây cao chót vót
Triu... uýt... huýt... tu... hìu...
Tôi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ
Sợ chim bay đi
(Con chào mào)
[...] Xin được nhắc đến ở đây một hình ảnh mang tính biểu tượng mà nhà văn Nguyễn Huy Thiệp muốn biểu đạt sự thức tỉnh của con người trước vẻ đẹp vĩnh cửu của tự nhiên: “Ông Diểu dừng lại sững sờ. Loài hoa tử huyền cứ ba chục năm mới nở một lần. Người nào gặp hoa tử huyền sẽ gặp may mắn. Hoa này màu trắng, vị mặn, bé bằng đầu tăm, người ta vẫn gọi là muối của rừng. Khi rừng kết muối, đấy là điềm báo đất nước thanh bình, mùa màng phong túc”.
Đúng thế, con người chỉ thực sự tìm thấy sự an nhiên, niềm hạnh phúc khi “muối của đời” hoà vào “muối của rừng”, và “muối của rừng” chính là nhân tố màu nhiệm nhất có khả năng điều chỉnh, kết thành tinh chất trong “muối của đời”. Rất có thể đó chính là thời điểm, những bông hoa tử huyền sẽ luôn luôn tồn tại trong tâm trí con người trong hành trình tìm kiếm ý nghĩa của sự sống.
(Nguyễn Đăng Điệp, Văn học sinh thái Việt Nam đương đại trong sự thức tỉnh của con người, tạp chí Viết và Đọc, Chuyên đề mùa thu, tháng 9/2023, tr. 273 – 277)

Trong những tác phẩm văn học mà em đã học, đã đọc, có những tác phẩm nào thuộc văn học sinh thái? Nêu đề tài, cảm hứng chủ đạo, tóm tắt nội dung của tác phẩm.


4.6

5 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%