Câu hỏi:
31/08/2024 34Vấn đề được nêu ra trong văn bản được triển khai thành mấy ý chính? Tóm tắt các ý đó.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Vấn đề chính (luận đề) được nêu ra để bàn luận trong văn bản được triển khai thành 3 ý chính:
- Phần (1): Giải thích ngắn gọn khái niệm văn học sinh thái và vấn đề đề tài sinh thái trong văn học nói chung.
- Phần (2): Phân tích bối cảnh ra đời, trình bày khái quát về đặc điểm của sự thể hiện đề tài sinh thái trong văn học Việt Nam đương đại.
- Phần (3): Làm rõ quá trình hình thành, phát triển của văn học sinh thái Việt Nam đương đại qua các bằng chứng và lí lẽ cụ thể.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thiên nhiên không chỉ là một đối tượng để quan sát, miêu tả mà còn trở thành hình tượng trung tâm trong tác phẩm văn học.
Câu 2:
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
SÔNG ĐÁY
(Nguyễn Quang Thiều)
Sông Đáy chảy vào đời tôi
Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả
Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi mát một mảnh sông đêm.
Năm tháng sống xa quê tôi như người bước hụt
Cơn mơ vang lên tiếng cá quẫy tuột câu như một tiếng nấc
Âm thầm vỡ trong tôi, âm thầm vỡ cuối nguồn
Toả mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ bến mòn đứng đợi
Một cây ngô cuối vụ khô gầy
Suốt đời buồn trong tiếng lá reo.
Những chiều xa quê tôi mong dòng sông dâng lên ngang trời cho tôi được nhìn thấy
Cho đôi mắt nhớ thương của tôi như hai hốc đất ven bờ, nơi những chú bổng đến làm tổ được giàn giụa nước mưa sông.
[...]
Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi... chiều nay tôi trở lại
Mẹ tôi đã già như cát bên bờ
Ôi mùi cát khô, mùi tóc mẹ tôi
Tôi quỳ xuống vốc cát ấp vào mặt
Tôi khóc.
Cát từ mặt tôi chảy xuống dòng dòng.
Sông Đáy, 1991
(Nguyễn Quang Thiều, Sự mất ngủ của lửa, NXB Lao động, Hà Nội, 1992, tr. 7 – 8)
“Sông Đáy” và “mẹ tôi” là những hình tượng xuyên suốt mạch cảm xúc của bài thơ. Mạch cảm xúc đó được thể hiện như thế nào qua các khổ thơ?
Câu 3:
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
SÔNG ĐÁY
(Nguyễn Quang Thiều)
Sông Đáy chảy vào đời tôi
Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả
Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi mát một mảnh sông đêm.
Năm tháng sống xa quê tôi như người bước hụt
Cơn mơ vang lên tiếng cá quẫy tuột câu như một tiếng nấc
Âm thầm vỡ trong tôi, âm thầm vỡ cuối nguồn
Toả mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ bến mòn đứng đợi
Một cây ngô cuối vụ khô gầy
Suốt đời buồn trong tiếng lá reo.
Những chiều xa quê tôi mong dòng sông dâng lên ngang trời cho tôi được nhìn thấy
Cho đôi mắt nhớ thương của tôi như hai hốc đất ven bờ, nơi những chú bổng đến làm tổ được giàn giụa nước mưa sông.
[...]
Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi... chiều nay tôi trở lại
Mẹ tôi đã già như cát bên bờ
Ôi mùi cát khô, mùi tóc mẹ tôi
Tôi quỳ xuống vốc cát ấp vào mặt
Tôi khóc.
Cát từ mặt tôi chảy xuống dòng dòng.
Sông Đáy, 1991
(Nguyễn Quang Thiều, Sự mất ngủ của lửa, NXB Lao động, Hà Nội, 1992, tr. 7 – 8)
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ: “Một cây ngô cuối vụ khô gầy/ Suốt đời buồn trong tiếng lá reo”
A. Nói quá
B. So sánh
C. Nói giảm nói tránh
D. Ẩn dụ
Câu 4:
Xác định loại văn bản của bài đọc.
A. Văn bản thông tin
B. Văn bản nghị luận xã hội
C. Văn bản nghị luận văn học
D. Văn bản văn học
Câu 5:
Văn học có thể đóng góp như thế nào vào việc thức tỉnh con người về cách ứng xử, chung sống với tự nhiên?
Câu 6:
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
SÔNG ĐÁY
(Nguyễn Quang Thiều)
Sông Đáy chảy vào đời tôi
Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả
Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi mát một mảnh sông đêm.
Năm tháng sống xa quê tôi như người bước hụt
Cơn mơ vang lên tiếng cá quẫy tuột câu như một tiếng nấc
Âm thầm vỡ trong tôi, âm thầm vỡ cuối nguồn
Toả mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ bến mòn đứng đợi
Một cây ngô cuối vụ khô gầy
Suốt đời buồn trong tiếng lá reo.
Những chiều xa quê tôi mong dòng sông dâng lên ngang trời cho tôi được nhìn thấy
Cho đôi mắt nhớ thương của tôi như hai hốc đất ven bờ, nơi những chú bổng đến làm tổ được giàn giụa nước mưa sông.
[...]
Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi... chiều nay tôi trở lại
Mẹ tôi đã già như cát bên bờ
Ôi mùi cát khô, mùi tóc mẹ tôi
Tôi quỳ xuống vốc cát ấp vào mặt
Tôi khóc.
Cát từ mặt tôi chảy xuống dòng dòng.
Sông Đáy, 1991
(Nguyễn Quang Thiều, Sự mất ngủ của lửa, NXB Lao động, Hà Nội, 1992, tr. 7 – 8)
Những yếu tố nào giúp em nhận biết thể thơ của bài thơ Sông Đáy?
A. Vần, nhịp, số tiếng trong mỗi dòng thơ
B. Dòng thơ, khổ thơ, vần và nhịp của bài thơ
C. Số tiếng trong mỗi dòng thơ, số dòng trong mỗi khổ thơ
D. Số tiếng trong mỗi dòng thơ, số dòng trong mỗi khổ thơ, vần và nhịp thơ
Câu 7:
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
SÔNG ĐÁY
(Nguyễn Quang Thiều)
Sông Đáy chảy vào đời tôi
Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả
Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi mát một mảnh sông đêm.
Năm tháng sống xa quê tôi như người bước hụt
Cơn mơ vang lên tiếng cá quẫy tuột câu như một tiếng nấc
Âm thầm vỡ trong tôi, âm thầm vỡ cuối nguồn
Toả mát xuống cơn đau tôi là tóc mẹ bến mòn đứng đợi
Một cây ngô cuối vụ khô gầy
Suốt đời buồn trong tiếng lá reo.
Những chiều xa quê tôi mong dòng sông dâng lên ngang trời cho tôi được nhìn thấy
Cho đôi mắt nhớ thương của tôi như hai hốc đất ven bờ, nơi những chú bổng đến làm tổ được giàn giụa nước mưa sông.
[...]
Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi... chiều nay tôi trở lại
Mẹ tôi đã già như cát bên bờ
Ôi mùi cát khô, mùi tóc mẹ tôi
Tôi quỳ xuống vốc cát ấp vào mặt
Tôi khóc.
Cát từ mặt tôi chảy xuống dòng dòng.
Sông Đáy, 1991
(Nguyễn Quang Thiều, Sự mất ngủ của lửa, NXB Lao động, Hà Nội, 1992, tr. 7 – 8)
Hình ảnh so sánh trong các câu thơ “Sông Đáy chảy vào đời tôi/ Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả” gợi cho em cảm nhận như thế nào về dòng sông quê hương và người mẹ trong tâm trí của nhân vật “tôi”?
về câu hỏi!