Câu hỏi:
31/08/2024 65Chọn thảo luận trong nhóm học tập về một trong các vấn đề sau:
- Xu hướng muốn tự do thể hiện cá tính trong giới trẻ.
- Thói quen đổ lỗi cho hoàn cảnh.
- Xác lập quan niệm về lối sống đẹp.
- Ý nghĩa của sự đồng cảm và chia sẻ.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cuộc sống vốn rất đa dạng, phong phú, mỗi người có thể quan tâm đến những vấn đề đời sống khác nhau. Khi đang ở độ tuổi hình thành và bồi đắp những giá trị sống, em có thể quan tâm đến các vấn đề phù hợp với lứa tuổi của mình.
Em xem lại phần hướng dẫn thảo luận trong SGK (tr. 108 – 110), lựa chọn một vấn đề trong gợi ý của đề bài để tiến hành thảo luận.
Ví dụ, nếu thảo luận về thói quen đổ lỗi cho hoàn cảnh, em có thể tham khảo các câu hỏi gợi ý sau để chuẩn bị ý kiến tham gia thảo luận:
- Hoàn cảnh là gì? Thế nào là đổ lỗi cho hoàn cảnh?
(Hoàn cảnh là những nhân tố khách quan tác động đến con người hoặc sự vật, hiện tượng. Đổ lỗi cho hoàn cảnh là viện cớ lí do khách quan để chối bỏ trách nhiệm của mình.)
- Vì sao tồn tại thói quen đổ lỗi cho hoàn cảnh? Biểu hiện của nó là gì?
(Lí do khách quan: do con người sống trong một hoàn cảnh cụ thể và chịu sự tác động của hoàn cảnh đó; lí do chủ quan: do con người thiếu năng lực, ý chí, quyết tâm hành động.)
- Thói quen đổ lỗi cho hoàn cảnh có tác hại như thế nào?
(Với cá nhân: khiến con người thiếu ý chí, nghị lực, quyết tâm, từ đó trở thành người vô trách nhiệm, tự giới hạn năng lực của bản thân, tự hạn chế cơ hội phát triển và hoàn thiện bản thân; với tập thể: khiến công việc đình trệ, ảnh hưởng đến nhiều người.)
- Làm thế nào để khắc phục tâm lí đổ lỗi cho hoàn cảnh?
(Nâng cao ý thức chủ động, tích cực thích nghi và cải tạo hoàn cảnh; rèn luyện ý chí, nghị lực vươn lên,...)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Lập dàn ý cho bài văn phân tích một tác phẩm truyện có yếu tố kì ảo. Chọn một luận điểm để viết thành đoạn văn.
Câu 2:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Nam Cao thường hướng ngòi bút của mình vào việc miêu tả cuộc sống hằng ngày, những cuộc đời quen thuộc ở quanh ta. Đặc điểm của hoàn cảnh được miêu tả như thế có ảnh hưởng đến đặc trưng nghệ thuật của sáng tác Nam Cao. Trong những tác phẩm của mình, Nam Cao đã phản ánh sâu sắc những mâu thuẫn, xung đột, sự bất mãn sâu sắc của những con người của thời đại ông với hoàn cảnh xã hội và chế độ chính trị đương thời. Ông mong muốn hiểu thấu những vấn đề, những hiện tượng của con người và xã hội, đồng thời ráo riết truy tìm nguyên nhân của những hiện tượng đó. Đọc Nam Cao, có thể thấy ám ảnh trong cái nhìn của ông là tình trạng “sống mòn” của con người và day dứt trong tâm trí ông câu hỏi: Liệu có thể biến đổi thói quen của con người, liệu nhân loại có khả năng thoát ra khỏi tình trạng “chết mòn” hay không?
Những nhân vật của Nam Cao là những “con người nhỏ bé”, những con người bình thường trong cuộc sống hằng ngày. Nhà văn, với một sự cảm thông lớn lao, đã chăm chú quan sát cuộc sống hằng ngày của nhân vật. Cái đói, sự nghèo khổ, bệnh tật, tất cả những cái đó cứ đeo đuổi, cứ bám riết trên con đường đời của họ. Trong hoàn cảnh như vậy, với một sức mạnh nghệ thuật đặc biệt, Nam Cao đã làm sống dậy thật cụ thể, sinh động, đầy ám ảnh những cuộc đời và số phận, những nét tâm lí và tính cách của nhân vật. Cái nhìn hướng nội, hướng đến đời sống tinh thần đã chi phối mạnh mẽ và sâu sắc đến toàn bộ tổ chức của tác phẩm, từ cốt truyện, kết cấu xung đột đến không gian và thời gian nghệ thuật.
(Theo Trần Đăng Suyền, Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, NXB Giáo dục,
2004, tr. 31)
Qua phân tích của tác giả, em nhận ra thái độ, tình cảm gì của Nam Cao với con người và cuộc sống?
Câu 3:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Nam Cao thường hướng ngòi bút của mình vào việc miêu tả cuộc sống hằng ngày, những cuộc đời quen thuộc ở quanh ta. Đặc điểm của hoàn cảnh được miêu tả như thế có ảnh hưởng đến đặc trưng nghệ thuật của sáng tác Nam Cao. Trong những tác phẩm của mình, Nam Cao đã phản ánh sâu sắc những mâu thuẫn, xung đột, sự bất mãn sâu sắc của những con người của thời đại ông với hoàn cảnh xã hội và chế độ chính trị đương thời. Ông mong muốn hiểu thấu những vấn đề, những hiện tượng của con người và xã hội, đồng thời ráo riết truy tìm nguyên nhân của những hiện tượng đó. Đọc Nam Cao, có thể thấy ám ảnh trong cái nhìn của ông là tình trạng “sống mòn” của con người và day dứt trong tâm trí ông câu hỏi: Liệu có thể biến đổi thói quen của con người, liệu nhân loại có khả năng thoát ra khỏi tình trạng “chết mòn” hay không?
Những nhân vật của Nam Cao là những “con người nhỏ bé”, những con người bình thường trong cuộc sống hằng ngày. Nhà văn, với một sự cảm thông lớn lao, đã chăm chú quan sát cuộc sống hằng ngày của nhân vật. Cái đói, sự nghèo khổ, bệnh tật, tất cả những cái đó cứ đeo đuổi, cứ bám riết trên con đường đời của họ. Trong hoàn cảnh như vậy, với một sức mạnh nghệ thuật đặc biệt, Nam Cao đã làm sống dậy thật cụ thể, sinh động, đầy ám ảnh những cuộc đời và số phận, những nét tâm lí và tính cách của nhân vật. Cái nhìn hướng nội, hướng đến đời sống tinh thần đã chi phối mạnh mẽ và sâu sắc đến toàn bộ tổ chức của tác phẩm, từ cốt truyện, kết cấu xung đột đến không gian và thời gian nghệ thuật.
(Theo Trần Đăng Suyền, Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, NXB Giáo dục,
2004, tr. 31)
Câu 4:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Nam Cao thường hướng ngòi bút của mình vào việc miêu tả cuộc sống hằng ngày, những cuộc đời quen thuộc ở quanh ta. Đặc điểm của hoàn cảnh được miêu tả như thế có ảnh hưởng đến đặc trưng nghệ thuật của sáng tác Nam Cao. Trong những tác phẩm của mình, Nam Cao đã phản ánh sâu sắc những mâu thuẫn, xung đột, sự bất mãn sâu sắc của những con người của thời đại ông với hoàn cảnh xã hội và chế độ chính trị đương thời. Ông mong muốn hiểu thấu những vấn đề, những hiện tượng của con người và xã hội, đồng thời ráo riết truy tìm nguyên nhân của những hiện tượng đó. Đọc Nam Cao, có thể thấy ám ảnh trong cái nhìn của ông là tình trạng “sống mòn” của con người và day dứt trong tâm trí ông câu hỏi: Liệu có thể biến đổi thói quen của con người, liệu nhân loại có khả năng thoát ra khỏi tình trạng “chết mòn” hay không?
Những nhân vật của Nam Cao là những “con người nhỏ bé”, những con người bình thường trong cuộc sống hằng ngày. Nhà văn, với một sự cảm thông lớn lao, đã chăm chú quan sát cuộc sống hằng ngày của nhân vật. Cái đói, sự nghèo khổ, bệnh tật, tất cả những cái đó cứ đeo đuổi, cứ bám riết trên con đường đời của họ. Trong hoàn cảnh như vậy, với một sức mạnh nghệ thuật đặc biệt, Nam Cao đã làm sống dậy thật cụ thể, sinh động, đầy ám ảnh những cuộc đời và số phận, những nét tâm lí và tính cách của nhân vật. Cái nhìn hướng nội, hướng đến đời sống tinh thần đã chi phối mạnh mẽ và sâu sắc đến toàn bộ tổ chức của tác phẩm, từ cốt truyện, kết cấu xung đột đến không gian và thời gian nghệ thuật.
(Theo Trần Đăng Suyền, Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, NXB Giáo dục,
2004, tr. 31)
Theo tác giả, Nam Cao có cái nhìn như thế nào về con người?
Câu 5:
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích một chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm truyện mà em yêu thích.
Câu 6:
Đọc lại văn bản “Người con gái Nam Xương” – một bi kịch của con người (từ Nỗi oan của Vũ Nương sẽ còn đeo đẳng mãi lấy nàng đến Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc,...) trong SGK (tr. 91) và trả lời các câu hỏi:
Tác giả đã lí giải ý nghĩa của chi tiết chiếc bóng trên vách như thế nào? Ngoài những ý nghĩa tác giả văn bản đã chỉ ra, theo em, chi tiết ấy còn có ý nghĩa gì?
Câu 7:
Đọc lại văn bản “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng”, một bài thơ tiễn biệt tiêu biểu trong thơ Đường trong SGK (tr. 111 – 115 ) và trả lời các câu hỏi:
Em có nhận xét gì về lí lẽ và bằng chứng được tác giả sử dụng trong văn bản?
về câu hỏi!