Câu hỏi:
31/08/2024 47Học sinh với các hoạt động công ích ở địa phương nơi mình sinh sống.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
HS tham khảo dàn ý:
1. Mở bài
+ Trong xã hội hiện đại, việc có ý thức và giữ gìn ý thức cộng đồng đã trở thành một chuẩn mực cũng như là thước đo những giá trị đạo đức và phẩm cách của một con người.
2. Thân bài
* Khái niệm:
+ Ý thức là một đặc thù của con người mà không một giống loài nào khác có được→ Nó có vai trò quyết định trong đời sống của con người, một cá thể khó có thể tự sinh sống độc lập nếu như không có ý thức.
+ Ý thức cộng đồng lại là phần nhận thức về các giá trị chung, theo chuẩn mực đạo đức, mà mọi người có trách nhiệm tuân thủ, hướng đến một xã hội văn minh tốt đẹp.
* Vai trò của ý thức cộng đồng:
+ Ý thức cộng đồng, thể hiện tư chất đạo đức, trí tuệ và trình độ văn hóa của một con người.
+ Người có ý thức cộng đồng sẽ dễ dàng kết giao, có nhiều mối quan hệ hữu ích.
* Biểu hiện của ý thức cộng đồng:
+ Giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp, ý thức giữ gìn của công, ...
+ Khả năng hạ thấp cái "tôi" cá nhân, hòa nhập với tập thể, hy sinh lợi ích cá nhân vì cộng đồng.
+ Thống nhất về tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục tập quán của mỗi dân tộc, mỗi địa phương.
+ Đoàn kết, yêu thương đùm bọc giữa con người với con người.
* Thực trạng
+ Trong xã hội cũng có rất nhiều cá thể hoàn toàn không có ý thức cộng đồng, điều đó thể hiện ở sự ích kỷ, bo bo giữ mình, chỉ biết đến lợi ích của bản thân.
+ Đó là sự khiếm khuyết trong tâm hồn và nhận thức, người sống như vậy là người có một tâm hồn trống rỗng thiếu đi sự thấu cảm, sẻ chia, sẽ dễ bị cô lập và bị mọi người xa lánh.
3. Kết bài
+ Ý thức cộng đồng là thứ chỉ cần chúng ta chịu mở lòng, chịu học tập, buông xống sự ích kỷ của bản thân là có thể dễ dàng học được, người có ý thức cộng đồng cao là người có một tâm hồn thật đẹp, thật rực rỡ, thật sôi nổi.
+ Tôi tin rằng, cuộc sống sẽ không phụ lòng những người như vậy, họ sẽ sớm thành công bởi những gì họ cống hiến cho cuộc đời.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
CHỊ EM THUÝ KIỀU
(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,
Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.
Có nhà viên ngoại họ Vương,
Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.
Một trai con thứ rốt lòng,
Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm
Cung thương lâu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên xoang,
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân
Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,
NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)
Câu thơ nào sau đây sử dụng điển tích, điển cố?
A. Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
B. Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười
C. Một hai nghiêng nước nghiêng thành
D. Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân
Câu 2:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
CHỊ EM THUÝ KIỀU
(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,
Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.
Có nhà viên ngoại họ Vương,
Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.
Một trai con thứ rốt lòng,
Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm
Cung thương lâu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên xoang,
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân
Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,
NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)
Phân tích đặc điểm ngôn ngữ của đoạn trích.
Câu 3:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
CHỊ EM THUÝ KIỀU
(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,
Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.
Có nhà viên ngoại họ Vương,
Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.
Một trai con thứ rốt lòng,
Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm
Cung thương lâu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên xoang,
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân
Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,
NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)
Đoạn trích trên thuộc thể loại nào?
A. Truyện truyền kì
B. Truyện thơ Nôm
C. Khúc ngâm
D. Thơ trữ tình
Câu 4:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
CHỊ EM THUÝ KIỀU
(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,
Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.
Có nhà viên ngoại họ Vương,
Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.
Một trai con thứ rốt lòng,
Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm
Cung thương lâu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên xoang,
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân
Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,
NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)
Nhận xét về cách Nguyễn Du miêu tả nhân vật Thuý Kiều và Thuý Vân.
Câu 5:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
CHỊ EM THUÝ KIỀU
(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,
Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.
Có nhà viên ngoại họ Vương,
Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.
Một trai con thứ rốt lòng,
Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm
Cung thương lâu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên xoang,
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân
Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,
NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
A. Nhân hoá, ẩn dụ
B. Nói giảm nói tránh, ẩn dụ
C. Điệp ngữ, nói quá
D. So sánh, hoán dụ
Câu 6:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Cần xác định cái riêng, cái độc đáo của mỗi tác giả trong việc sử dụng, cải biến, đồng hoá chất liệu dân gian và hiệu quả tư tưởng, thẩm mĩ của sự sáng tạo đó. Đây là một phương diện thể hiện cá tính và bản lĩnh nghệ thuật của tác giả. Từ đó có thể nói đến những bài học cụ thể trong tiếp thu và vận dụng kinh nghiệm nghệ thuật dân gian vào việc sáng tạo nền văn học mới.
Hiệu quả nghệ thuật của việc học tập, sử dụng văn học dân gian không phải được xác định bởi phân lượng, bởi tỉ lệ phần trăm của chất liệu dân gian có mặt trong tác phẩm văn học viết, mà trước hết phụ thuộc vào quan điểm tư tưởng, thẩm mĩ của tác giả, phụ thuộc vào tài năng và trình độ nghề nghiệp của anh ta.
Có khi việc sử dụng kinh nghiệm nghệ thuật phong phú của văn học dân gian có thể tạo ra những giá trị thẩm mĩ mới, những tác phẩm bậc thầy. Nhưng có trường hợp cũng bằng những vốn liếng vay mượn ấy, bằng những thủ đoạn và phương pháp ấy lại chỉ tạo ra sự tầm thường, vô vị.
Tất cả cái đó chỉ có thể được làm sáng tỏ trong quá trình phân tích những trường hợp cụ thể với những tác phẩm cụ thể.
Việc nghiên cứu ảnh hưởng ngược lại của văn học viết đối với văn học dân gian thường chỉ được đặt ra đối với những tác phẩm ưu tú của các nhà văn lớn, có nội dung và nghệ thuật gần gũi và dễ hiểu đối với nhân dân. Thường đó cũng là những tác phẩm chịu ảnh hưởng tốt đẹp và sâu sắc của văn học dân gian. Trong lịch sử văn học Việt Nam, “Truyện Kiều”, “Lục Vân Tiên” là những trường hợp như thế. Những tác phẩm này đã cung cấp cho văn học dân gian, văn nghệ dân gian chất liệu và kinh nghiệm nghệ thuật, tích truyện, một số hình ảnh, hình tượng nghệ thuật, tính cách nhân vật, những cách nói, lời nói tiêu biểu. Nhiều đề tài và nguồn cảm hứng của các nghệ nhân dân gian được khởi phát từ các tác phẩm bậc thầy ấy và rồi trong môi trường văn nghệ dân gian, các tác phẩm ấy lại tiếp tục đời sống sinh động của chúng và có những biến dạng thẩm mĩ mới. Nghiên cứu những biến dạng này, một lần nữa chúng ta lại có thể thấy sự chi phối của những quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật và thi pháp dân gian đối với tác phẩm văn học viết trong khâu lưu truyền, trong giai đoạn hậu sáng tác của tác phẩm.
Bên cạnh “Truyện Kiều” và “Lục Vân Tiên”, nhiều truyện Nôm bình dân cũng đã có ảnh hưởng khá sâu rộng trong văn học dân gian. Nghiên cứu quá trình hình thành cốt truyện truyện Nôm bình dân từ các cốt truyện dân gian cũng như tìm hiểu cuộc sống thứ hai của các tác phẩm này trong môi trường sinh hoạt văn nghệ dân gian, chúng ta có thể hình dung được một cách khá cụ thể ảnh hưởng qua lại giữa văn học dân gian và văn học viết.
(Lê Kinh Khiên, Một số vấn đề lí thuyết chung về mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết, in trong Những trang văn ở lại, tập một, NXB Đại học Vinh, 2018, tr. 153 – 154)
Văn bản trên đây thuộc loại nào?
A. Văn bản thông tin
B. Văn bản nghị luận xã hội
C. Văn bản nghị luận văn học
D. Văn bản đa phương thức
Câu 7:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
CHỊ EM THUÝ KIỀU
(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Rằng: năm Gia Tĩnh triều Minh,
Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng.
Có nhà viên ngoại họ Vương,
Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.
Một trai con thứ rốt lòng,
Vương Quan là chữ nối dòng Nho gia
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm
Cung thương lâu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên xoang,
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân
Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính, chú giải,
NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991, tr. 14 – 17)
Người kể chuyện có thái độ như thế nào đối với các nhân vật được nói đến trong đoạn trích?
về câu hỏi!