Câu hỏi:
01/09/2024 96(Câu hỏi 5, SGK) Ở bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu đã biểu hiện một cái nhìn mới mẻ, tiến bộ về người nông dân so với văn học trung đại. Theo em, điều đó thể hiện ở những điểm nào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ở bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu đã biểu hiện một cái nhìn mới mẻ, tiến bộ về người nông dân so với văn học trung đại.
Tham khảo đoạn văn sau: “Nhìn vào tiến trình lịch sử văn học trung đại Việt Nam, hình tượng người nông dân cũng đã từng xuất hiện ở một số tác phẩm. Trong Đại cáo bình Ngô – bản Tuyên ngôn Độc lập trọng đại của dân tộc ở thế kỉ XV, người nông dân được khẳng định với vai trò, vị trí góp phần to lớn vào thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: “Yết can vi kì, manh lệ chi đồ tứ tập” (Dựng gậy làm cờ, manh (người dân cày lưu tán), lệ (người tôi tớ đi ở) bốn phương tụ hội). Cũng ở thế kỉ XV, nhà thơ Thái Thuận đã ghi lại cuộc sống của người dân quê băng nông sớm vội cày / Vắt trâu nghe mấy tiếng / Cò trắng giật mình bay” (Bên dòng những câu thơ mượt mà với cảm xúc chân thành: “Bãi phẳng triều lên ngập / Nhà sông Muộn – bản dịch). Tuy nhiên, dưới ngòi bút của Đồ Chiểu thì người nông dân “là con người “rất xưa nhưng cũng rất mới” (Nguyễn Huệ Chi). Mới trong nội dung hình tượng: được phản ánh toàn diện, mang vẻ đẹp bi tráng. Mới trong nghệ thuật xây dựng hình tượng: hoàn toàn bằng bút pháp hiện thực. Mới trong ngôn ngữ nghệ
thuật: đậm chất đời sống, chất Nam Bộ.”
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào phần Kiến thức ngữ văn về thể loại văn tế, hãy chỉ ra và phân tích một số đặc điểm của thể loại này về lời văn, về từ ngữ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
Câu 2:
Với trải nghiệm học tập của bản thân, em hãy viết đoạn văn giải thích câu ngạn ngữ sau: Học như bơi thuyền ngược nước. Không tiến sẽ phải lui.
Câu 3:
II. Bài tập tiếng Việt
(Bài tập 1, SGK) Tìm biện pháp tu từ nghịch ngữ trong các câu văn biền ngẫu dưới đây (trích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu). Cho biết mỗi nghịch ngữ đó có tác dụng khắc hoạ hình ảnh các nghĩa sĩ áo vải như thế nào.
a) Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ.
b) Ngoài cật có một manh áo vải, nào đợi mang bao tẩu, bầu ngòi; trong tay cầm một ngọn tầm vông, chi nài sắm dao tu, nón gõ.
c) Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh, muôn kiếp nguyện được trả thù kia; sống thờ vua, thác cũng thờ vua, lời dụ dạy đã rành rành, một chữ ấm đủ đền công đó.
Câu 4:
(Câu hỏi 5, SGK) Bài thơ Tây Tiến đậm chất nhạc, chất hoạ, có cách kết hợp từ mới lạ, độc đáo. Hãy phân tích những thành công nghệ thuật đó.
Câu 5:
(Bài tập 3, SGK) Phân tích tác dụng của nghịch ngữ trong các ngữ liệu sau:
a)
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức.
(Xuân Quỳnh)
b)
Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện,
Sẽ được nhìn thấy các bà tiên,
Thấy chú bé đi hài bảy dặm,
Quả thị thơm, cô Tấm rất hiền.
(Vũ Quần Phương)
c)
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
(Xuân Diệu)
Câu 6:
Câu 7:
Đoạn trích bài thơ Việt Bắc đem đến cho em những hiểu biết nào về vẻ đẹp của con người Việt Nam kháng chiến chống thực Pháp?
về câu hỏi!