Câu hỏi:
01/09/2024 104Các điểm cần chú ý về đánh giá đối với bài kiểm tra cuối học kì I lớp 12 có gì khác với bài kiểm tra cuối kì của lớp 11?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Khác với các bài kiểm tra cuối học kì ở sách Ngữ văn 11, bài kiểm tra cuối học kì trong Ngữ văn 12 được biên soạn theo hướng cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT mà Bộ Giáo dục và Đào tạo (đã công bố vào tháng 12/2023) nhằm giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi ấy. Vì thế, từ thời lượng đến các câu hỏi có thay đổi.
- Thời lượng 120 phút; yêu cầu tập trung vào kĩ năng đọc hiểu và viết, bao gồm hai phần: đọc hiểu một văn bản với năm câu hỏi tự luận; yêu cầu viết nghị luận xã hội và nghị luận văn học. Với tính chất và yêu cầu đánh giá cuối học kì cần toàn diện về kĩ năng và kiến thức, đáp ứng yêu cầu kì thi tốt nghiệp THPT nên cần luyện tập theo yêu cầu mới.
- Phần Đọc hiểu: Năm câu hỏi tự luận theo ba mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
Năm câu hỏi kiểm tra những hiểu biết của HS về văn bản kí (nhật kí) với ngữ liệu mới. Đó là đoạn trích từ tác phẩm Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm của tác giả Đặng Thuỳ Trâm. Nhật kí là một dạng văn bản cần đọc hiểu trong Chương trình và SGK Ngữ văn 12. Ngoài ra, cũng thông qua phần này để kiểm tra tiếng Việt.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
(Câu 2, SGK) Phân biệt truyện truyền kì và truyện ngắn hiện đại qua các văn bản đã học trong sách Ngữ văn 12, tập một.
Câu 2:
(Câu 3, SGK) Làm rõ đặc điểm của hài kịch qua các văn bản trong Bài 2.
Câu 3:
Xác định thể loại và kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở SGK Ngữ văn 12, tập một.
Tên văn bản đã học |
Thể loại và kiểu văn bản |
||||
Truyện |
Thơ |
Κί |
Hài kịch |
Văn bản nghị luận |
|
1. Quan thanh tra |
|
|
|
|
|
2. Toàn cầu hoá và bản sắc văn hoá dân tộc |
|
|
|
|
|
3. Chiếc thuyền ngoài xa |
|
|
|
|
|
4. Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm |
|
|
|
|
|
5. Loạn đến nơi rồi! |
|
|
|
|
|
6. Quyết định khó khăn nhất |
|
|
|
|
|
7. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên |
|
|
|
|
|
8. Một lít nước mắt |
|
|
|
|
|
9. Việt Bắc |
|
|
|
|
|
10. Tây Tiến |
|
|
|
|
|
11. Phân tích bài thơ “Việt Bắc” |
|
|
|
|
|
12. Hai cõi U Minh |
|
|
|
|
|
13. Mưa xuân |
|
|
|
|
|
14. Tiền tội nghiệp của tôi ơi! |
|
|
|
|
|
15. Khúc tráng ca nhà giàn |
|
|
|
|
|
16. Muối của rừng |
|
|
|
|
|
17. Lưu biệt khi xuất dương |
|
|
|
|
|
18. Thực thi công lí |
|
|
|
|
|
19. Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hoá con người |
|
|
|
|
|
20. Hẹn hò với định mệnh |
|
|
|
|
|
Câu 4:
(Câu 2, phần I. Đọc hiểu, SGK, trang 163) Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Tất cả, tất cả đè nặng trong trái tim mình và tâm tư mình đầy ắp như mặt sông những ngày nước lũ.”.
Câu 5:
(Phần II. Viết, SGK, trang 163)
a) Lập dàn ý cho câu 1: Từ đoạn trích “Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm” ở trên, hãy nêu lên suy nghĩ của em về một lối sống đẹp trong bối cảnh xã hội hiện nay bằng một đoạn văn (khoảng 200 chữ).
b) Viết mở bài cho câu 2. Viết bài văn nêu lên điểm giống nhau và khác nhau giữa bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” (Nguyễn Đình Chiểu) và bài thơ “Tây Tiến” (Quang Dũng).
Câu 6:
(Câu 5, phần I. Đọc hiểu, SGK, trang 163) Có thể rút ra triết lí nhân sinh gì từ đoạn trích nhật kí trên?
Câu 7:
(Câu 4, SGK) Xác định đề tài, chủ đề và một số đặc điểm tiêu biểu cần chú ý khi đọc các văn bản kí được học ở Bài 3.
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 4
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra Giữa kì 1 Ngữ Văn 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
15 câu trắc nghiệm Văn 12 KNTT Tác phẩm Giấu của có đáp án
về câu hỏi!