Câu hỏi:
20/10/2024 991Trong chuyến đi trải nghiệm để tìm hiểu về di sản văn hoá, nhóm học sinh lớp 9A đã gặp một đoàn khách nước ngoài đang bị một số đối tượng ép giá ở khu tham quan, T định nói với những người bán hàng không nên làm như vậy nhưng các bạn khuyên T đừng nói để tránh gây xích mích với nguồi bán hàng. Khi thấy không khí hai bên trở nên căng thẳng, T muốn cùng các bạn can ngăn, nhưng các bạn không muốn vì cho rằng đấy không phải việc của mình
a) Em hãy nhận xét việc thực hiện trách nhiệm của hộc sinh để giữ mối quan hệ hoà thuận trong tình huống trên.
b) Nếu là T, em sẽ ứng xử như thế nào ở tình huống đó?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu a) Việc các bạn học sinh trong tình huống trên không muốn can thiệp để tránh xích mích cho thấy sự thiếu trách nhiệm trong việc bảo vệ lẽ phải và giữ gìn mối quan hệ hòa thuận, công bằng. Để duy trì hòa bình và sự hài hòa, cần có sự can đảm và ý thức bảo vệ công lý, nhất là khi thấy người khác bị đối xử bất công.
Câu b) Nếu em là T, em sẽ cố gắng giữ bình tĩnh, sau đó có thể nhẹ nhàng nhắc nhở người bán hàng không nên ép giá để giữ hình ảnh đẹp cho khu tham quan và tạo thiện cảm với du khách. Em cũng sẽ khuyến khích các bạn cùng can ngăn với thái độ hòa nhã để tránh gây căng thẳng và duy trì sự hòa hợp trong giao tiếp.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chiến tranh thế giới thú hai (1939 - 1945) là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1 000 năm trước đó cộng lại).
Bảng so sánh hai cuộc chiến tranh thế giới
|
Chiến tranh thế giới thứ nhất |
Chiến tranh thế giới thứ hai |
Những nước tuyên bố tình trạng chiến tranh |
36 |
76 |
Số người bị động viên vào quân đội (triệu người) |
74 |
110 |
Số người chết (triệu người) |
13,6 |
60 |
Số người bị thương và tàn tật (triệu người) |
20 |
90 |
Thiệt hai về vật chất (tỉ đô la),trong đó chi phí quân sự trực tiếp(tỉ đô la) |
388 208 |
4 000 1384 |
|
Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đụng đầu và sự thử thách quyết liệt,toàn diện giữa hai thế lực tiến bộ và phản động trên phạm vi toàn thế giới, mở ra một thời kì mới của lịch sử thế giới hiện đại. Thắng lợi của cuộc chiến tranh chống phát xít có ý nghĩa lịch sử trọng đại, làm thay đổi căn bản tình hình thế giới, đã tạo ra những tiền đề thuận lợi để sự nghiệp đấu tranh vìhoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội phát triển sang một thời kì mới.
Theo Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006)
Em hãy làm rõ những hậu quả của chiến tranh được thể hiện qua thông tin trên và cho biết ý nghĩa của bảo vệ hoà bình đối với cuộc sống con người, quốc gia, dân tộc và nhân loại.
Câu 2:
Câu 3:
Em hãy sưu tầm, tìm hiểu và kể lại một tấm gương học sinh tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình theo gợi ý:
- Thông tin cơ bản về tấm gương mà em định kể, những hoạt động bảo vệ hoà bình mà bạn học sinh đó đã tham gia.
- Chia sẻ ý nghĩa của hoạt động đó.
- Em học tập được điều gì từ tấm gương đó?
Câu 4:
Khi biết tin nhà trường cử một số bạn trong lớp đi tham dựv giao lưu vǎn hoá với học sinh các nước trong khu vực ASEAN, bạn Quân đã chủ động tìm hiểu về văn hoá, phong tục, tập quán của các nước trong khu vực để tránh những bất đồng do không biểu biết về văn hoá. Bạn thân của Quân cho rằng việc làm này không cần thiết.
a) Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Quân trong tình huống trên?
b) Nếu là Quân, em sẽ giái thích thế nào cho bạn hiểu?
Câu 5:
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào dưới đây? Vì sao?
A. Chiến tranh gây ra hậu quả tàn khốc cho nhân loại.
B. Hoà bình chỉ là khát vọng của những người dân ở các nước đang có chiến tranh.
C. Hoà bình là một trong những giá trị sống cơ bản của con người.
D. Đấu tranh để bảo vệ độc lập, chủ quyền, thoongs nhất và toàn vẹn lãnh thổ chính là bảo vệ hoà bình.
E. Bảo vệ hoà bình chính là dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn của quốc gia, dân tộc.
F. Chỉ cố các nước lớn và các tổ chức quốc tế mới bảo vệ được hoà bình.
Câu 6:
Em hãy kế tên một số hoạt động bảo vệ hoà bình mà học sinh có thể tham gia.
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 KNTT có đáp án ( Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 CTST có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 KNTT có đáp án ( Đề 2)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 Cánh Diều có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 4 (có đáp án): Bảo vệ hòa bình
Đề thi giữa kì 1 môn GDCD lớp 9 KNTT có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 Cánh Diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi cuối kì 1 GDCD 9 CTST có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!