Câu hỏi:
22/10/2024 1,403Quảng cáo
Trả lời:
Hành vi vi phạm pháp luật:
- Học sinh sử dụng, tàng trữ hoặc mua bán ma túy có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Hành vi đánh nhau, gây mất trật tự trong trường học hoặc nơi công cộng có thể bị xử phạt hành chính.
- Hành vi lấy cắp đồ của bạn bè hoặc tài sản của trường có thể bị xử lý hình sự.
- Phá hoại tài sản của trường học, như vẽ bậy, đập phá, có thể bị xử phạt hành chính hoặc bồi thường thiệt hại.
- Học sinh điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi theo quy định có thể bị xử phạt hành chính.
- Vi phạm bản quyền khi sao chép tài liệu hoặc bài viết của người khác mà không có sự cho phép có thể bị truy cứu trách nhiệm dân sự.
Trách nhiệm pháp lý:
- Trách nhiệm hành chính: Có thể bị xử phạt bằng tiền, cảnh cáo hoặc yêu cầu bồi thường thiệt hại.
- Trách nhiệm hình sự: Nếu hành vi vi phạm nghiêm trọng, học sinh có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự, phải chịu hình phạt tù hoặc cải tạo.
- Trách nhiệm dân sự: Bồi thường thiệt hại cho người bị hại hoặc khôi phục lại tình trạng ban đầu của tài sản bị hư hỏng.
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để tiết kiệm chí phí trong sàn xuất, công ty A đã không lǎp đǎt hệ thống xử lí nước thải theo quy định của Nhà Nước. Hằng ngày, công ty A đã thải rác dòng sông lớn ở địa phương một lượng nước thải lớn dẫn đến dòng sông bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân địa phương. Sau khi tìm hiểu và phát hiện được nguyên nhân, chị G đã tố cáo hành vi cúa công ty A đến cơ quan chức nǎng có thẩm quyền ở địa phương
a) Em hãy nhận xét hành vi cua công ty A.
b) Theo em, những hành vi đó có thể phải chịu trách nhiệm pháp lí như thế nào?
Câu 2:
Trên đường đi học về, P và S thấy chị C bị anh V đi xe ngược chiều đâm vào dẫn tới cả hai đều bị thương. Thấy vậy, P dừng xe lại để xuống đỡ chị C và anh V lên và gọi điện cho người thân ra đưa về, nhưng S cho rằng không cần thiết vì sẽ có nhiều người khác giúp đỡ hai anh chị nên đãđi về nhà truớc.
a) Em hãy nhận xét hành vi của anh V, bạn P và ban S.
b) Nếu là P, em sẽ khuyên S như thế nào?
Câu 3:
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí?
A. Chấm dứt hành vi vi pham pháp luât.
B.Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật.
C. Giáo dục, răn đe moi nguời.
D. Tạo động lực trong thực hiện pháp luật.
Câu 5:
Thấy H và bạn cùng lớp thường xuyên đi xe đạp điện sang đường không xi nhan, T đã góp ý nhưng H lại khẳng định: Mình xe nhỏ không cần tránh ai cả, nên không cần xi nhan làm gì cho mất thời gian.
a) Em có đồng tình với ý kiến của bạn H hay không? Vì sao?
b) Theo em, hành vi của bạn H có phải chịu trách nhiệm pháp lí không? Nếu có thì đó là loại trách nhiệm pháp lí nào?
Câu 6:
Nhận định nào duói dây là sai về vi pham pháp luật? Vì sao?
A.Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều xâm phạm đến các quan hệ xã hội.
B. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều chứa đựng lỗi của chủ thể.
C. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều để lại hậu quả nặng nề cho xã hội.
D. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều do chủ thể có năng lực tách nhiệm pháp lí thực hiện.
Bộ 3 đề thi cuối kì 2 GDCD 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 3)
Bộ 3 đề thi cuối kì 2 GDCD 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
18 câu trắc nghiệm GDCD 9 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
Bộ 3 đề thi cuối kì 2 GDCD 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 3 đề thi cuối kì 2 GDCD 9 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
20 câu trắc nghiệm GDCD 9 Chân trời sáng tạo Bài 9 có đáp án
11 câu trắc nghiệm GDCD 9 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
Bộ 3 đề thi cuối kì 2 GDCD 9 Cánh diều có đáp án (Đề 3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận