Câu hỏi:

22/10/2024 113

Cho phương trình  (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt thuộc (−π; π).

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Phương pháp giải

Bước 1: Đặt t = sin2x tìm điều kiện của t khi x ∈ (−π; π).

Bước 2:Đưa phương trình ban đầu về phương trình ẩn t và giải phương trình với điều kiện ở bước 1.

Bước 3: Nếu có nghiệm t không phụ thuộc vào m thì thay vào t = sin2x tìm nghiệm x ∈ (−π; π).

Bước 4: Biện luận m.

Một số phương trình lượng giác thường gặp

Lời giải

Bước 1:\((2m + 1){\cos ^2}2x - (3m - 1)\sin 2x - 3m + 1 = 0\)

Ta có \((2m + 1){\cos ^2}2x - (3m - 1)\sin 2x - 3m + 1 = 0\) (∗).

Đặt \(t = \sin 2x \Rightarrow  - 1 \le t \le 1\,\,(x \in ( - \pi ;\pi ))\)

Bước 2:

Khi đó phương trình (*) có dạng:

\(\begin{array}{l}(2m + 1)\left( {1 - {t^2}} \right) - (3m - 1)t - 3m + 1 = 0\\ \Leftrightarrow (2m + 1){t^2} + (3m - 1)t + m - 2 = 0\\ \Leftrightarrow (t + 1)((2m + 1)t + m - 2) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{t =  - 1}\\{(2m + 1)t + m - 2 = 0}\end{array}} \right.\end{array}\)

Bước 3:

Nếu: \(t =  - 1\,\,(tm) \Rightarrow \sin 2x =  - 1\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 2x = \frac{{ - \pi }}{2} + k2\pi (k \in {\rm{Z}})\\ \Leftrightarrow x = \frac{{ - \pi }}{4} + k\pi  \in ( - \pi ;\pi )\\ \Rightarrow \frac{{ - 3}}{4} < k < \frac{5}{4} \Rightarrow k \in \{ 0;1\} \end{array}\)

Khi đó phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt là \(\frac{{ - \pi }}{4};\frac{{3\pi }}{4}\)

Bước 4:

\[\left( {2m + 1} \right)t = 2 - m\] (1).

+) Nếu \(m = \frac{{ - 1}}{2}{\rm{ }}\)

Từ (1)\( \Rightarrow m = 2\,\,({\rm{ktm}})\)

+) \(m \ne \frac{{ - 1}}{2} \Rightarrow t = \frac{{2 - m}}{{2m + 1}}\)

Để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt thì

\(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{t = \frac{{2 - m}}{{2m + 1}} =  - 1}\\{t <  - 1}\\{t > 1}\end{array} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m =  - 3}\\{\frac{{m + 3}}{{2m + 1}} < 0 \Leftrightarrow  - 3 < m < \frac{{ - 1}}{2} \Leftrightarrow m \in \{  - 2; - 1\} }\\{\frac{{3m - 1}}{{2m + 1}} < 0 \Leftrightarrow \frac{{ - 1}}{2} < m < \frac{1}{3} \Leftrightarrow m = 0}\end{array}} \right.} \right.\)

Vậy có 4 giá trị của m thỏa mãn.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho biết \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\sqrt {a{x^2} + 1}  - bx - 2}}{{{x^3} - 3x + 2}}(a,b \in \mathbb{R})\) có kết quả là một số thực. Giá trị của biểu thức \({a^2} + {b^2}\) bằng?

Xem đáp án » 22/10/2024 3,714

Câu 2:

Dung dịch nào có tính bazo nhất? 

Xem đáp án » 28/06/2024 1,618

Câu 3:

Phần tư duy đọc hiểu

Hoàn thành câu hỏi bằng cách chọn đáp án Đúng hoặc Sai.

Văn bản được mở đầu bằng cách kể lại một câu chuyện ngụ ngôn. 

Đúng hay sai?

Xem đáp án » 28/06/2024 723

Câu 4:

Cho dãy số un xác định bởi: \({u_1} = 1,\,\,{u_{n + 1}} = 2{u_n} + 3\,\,(n \ge 2)\) .

Các khẳng định sau là đúng hay sai?

 

ĐÚNG

SAI

un lập thành cấp số nhân.

¡

¡

Số hạng tổng quát của dãy là 2n+1 − 3

¡

¡

Xem đáp án » 22/10/2024 690

Câu 5:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thang với đáy AD và BC. Biết AD = a,BC = b. Gọi I và J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAD và SBC. Mặt phẳng (ADJ) cắt SB, SC lần lượt tại M, N. Mặt phẳng (BCI)  cắt SA, SD tại P, Q. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 22/10/2024 642

Câu 6:

Cho hình vuông ABCD có các cạnh bằng a và có diện tích bằng S1. Nối bốn trung điểm A1, B1, C1, D1 theo thứ tự của bốn cạnh AB, BC, CD, DA ta được hình vuông thứ hai có diện tích S2.

Media VietJack

Tiếp tục quá trình trên ta được hình vuông thứ ba là A2B2C2D2 có diện tích S3 … và cứ tiếp tục như thế ta được các hình vuông lần lượt có diện tích S4, S5, ... , S50 (tham khảo hình vẽ).

Tổng S = S1 + S2 + ... + S50 bằng

Xem đáp án » 22/10/2024 564

Câu 7:

Nội dung chính của bài đọc trên là gì?

Xem đáp án » 28/06/2024 531

Bình luận


Bình luận