Câu hỏi:
23/10/2024 92Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai số phức \({z_1}\) có điểm biểu diễn \(M\), số phức \({z_2}\) có điểm biểu diễn là \(N\) thỏa mãn \(\left| {{z_1}} \right| = 1,\left| {{z_2}} \right| = 3\) và \(\widehat {MON} = {120^o }\). Giá trị lớn nhất của \(\left| {3{z_1} + 2{z_2} - 3i} \right|\) là \({M_0}\), giá trị nhỏ nhất của \(\left| {3{{\rm{z}}_1} - 2{z_2} + 1 - 2i} \right|\) là \({m_0}\). Biết \({M_0} + {m_0} = a\sqrt 7 + b\sqrt 5 + c\sqrt 3 + d\), với \(a,b,c,d \in \mathbb{Z}.a + b + c + d = \) (1) ________
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai số phức \({z_1}\) có điểm biểu diễn \(M\), số phức \({z_2}\) có điểm biểu diễn là \(N\) thỏa mãn \(\left| {{z_1}} \right| = 1,\left| {{z_2}} \right| = 3\) và \(\widehat {MON} = {120^o }\). Giá trị lớn nhất của \(\left| {3{z_1} + 2{z_2} - 3i} \right|\) là \({M_0}\), giá trị nhỏ nhất của \(\left| {3{{\rm{z}}_1} - 2{z_2} + 1 - 2i} \right|\) là \({m_0}\). Biết \({M_0} + {m_0} = a\sqrt 7 + b\sqrt 5 + c\sqrt 3 + d\), với \(a,b,c,d \in \mathbb{Z}.a + b + c + d = \) (1) __ 8 __
Giải thích
Gọi \({M_1}\) là điểm biểu diễn của số phức \(3{z_1}\), suy ra \(O{M_1} = 3\).
Gọi \({N_1}\) là điểm biểu diễn của số phức \(2{z_2}\), suy ra \(O{N_1} = 6\). Gọi \(P\) là điểm sao cho
\(\overrightarrow {O{M_1}} + \overrightarrow {O{N_1}} = \overrightarrow {OP} \). Suy ra tứ giác \(O{M_1}P{N_1}\) là hình bình hành.
Do từ giả thiết \(\widehat {MON} = {120^o }\), suy ra \({\widehat {{M_1}ON}_1} = {120^o } \Rightarrow \widehat {O{M_1}P} = {60^o }\).
Dùng định lí cosin trong tam giác \(O{M_1}{N_1}\) ta tính được \({M_1}{N_1} = \sqrt {9 + 36 - 2.3.6.\left( { - \frac{1}{2}} \right)} = 3\sqrt 7 \);
và định lí cosin trong tam giác \(O{M_1}P\) ta có \(OP = \sqrt {9 + 36 - 2.3.6.\frac{1}{2}} = 3\sqrt 3 \).
Ta có \({M_1}{N_1} = \left| {3{z_1} - 2{z_2}} \right| = 3\sqrt 7 ;OP = \left| {3{z_1} + 2{z_2}} \right| = 3\sqrt 3 \).
Tìm giá trị lớn nhất của \(\left| {3{{\rm{z}}_1} + 2{z_2} - 3i} \right|\).
Đặt \(3{z_1} + 2{z_2} = {w_1} \Rightarrow \left| {{w_1}} \right| = 3\sqrt 3 \), suy ra điểm biểu diễn \({w_1}\) là \(A\) thuộc đường tròn \(\left( {{C_1}} \right)\) tâm \(O(0;0)\) bán kính \({R_1} = 3\sqrt 3 \). Gọi điểm \({Q_1}\) là biểu diễn số phức 3i.
Khi đó \(\left| {3{{\rm{z}}_1} + 2{z_2} - 3i} \right| = A{Q_1}\), bài toán trở thành tìm \({\left( {A{Q_1}} \right)_{\max }}\) biết điểm \(A\) trên đường tròn \(\left( {{C_1}} \right)\).
Dễ thấy \({\left( {A{Q_1}} \right)_{\max }} = O{Q_1} + {R_1} = 3 + 3\sqrt 3 \).
Tìm giá trị nhỏ nhất của \(\left| {3{{\rm{z}}_1} - 2{z_2} + 1 - 2i} \right| = \left| {3{{\rm{z}}_1} - 2{z_2} - ( - 1 + 2i)} \right|\).
Đặt \(3{z_1} - 2{z_2} = {w_2} \Rightarrow \left| {{w_2}} \right| = 3\sqrt 7 \), suy ra điểm biểu diễn \({w_2}\) là \(B\) thuộc đường tròn \(\left( {{C_2}} \right)\) tâm \(O(0;0)\) bán kính \({R_1} = 3\sqrt 7 \). Gọi điểm \({Q_2}\) là biểu diễn số phức \( - 1 + 2i\).
Khi đó \(\left| {3{{\rm{z}}_1} - 2{z_2} - ( - 1 + 2i)} \right| = B{Q_2}\), bài toán trở thành tìm \({\left( {B{Q_2}} \right)_{\min }}\) biết điểm \(B\) trên đường tròn \(\left( {{C_2}} \right)\).
Dễ thấy điểm \({Q_2}\) nằm trong đường tròn \(\left( {{C_2}} \right)\) nên \({\left( {B{Q_2}} \right)_{\min }} = {R_2} - O{Q_2} = 3\sqrt 7 - \sqrt 5 \).
Vậy \({M_0} + {m_0} = 3\sqrt 7 + 3\sqrt 3 - \sqrt 5 + 3\).
Suy ra \(a + b + c + d = 8\).
Đã bán 902
Đã bán 1,4k
Đã bán 851
Đã bán 1,4k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong không gian Oxyz, cho 2 vectơ \(\vec a,\vec b\) tạo với nhau góc \({120^o }\) và \(|\vec a| = 3;|\vec b| = 5\). Giá trị của \(T = |\vec a - \vec b|\) bằng (1) _______.
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Cho hàm số \(f(x)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đạo hàm \(f'(x) = {x^2}(x + 2)(x - 3)\).
Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Hàm số \(f(x)\) có 3 điểm cực trị. |
||
Hàm số \(f(x)\) nghịch biến trên (-2;3). |
||
Hàm số \(f(x)\) có điểm cực đại là x = 2. |
Câu 5:
Phát biểu sau đúng hay sai?
Hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng của các nguyên tố như sau: %C = 45,80%; %H = 10,57%; %N = 13,24%, còn lại là O. Biết MC =12,01 g/mol, MH = 1,008 g/mol và MO = 16,00 g/mol. Công thức kinh nghiệm của X là C4H10NO2.
Câu 6:
Câu 7:
Phát biểu sau đúng hay sai?
Phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm 2 là: 2H2+O2→2H2O.
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 2)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 4)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 3)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 15)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 1
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận