Câu hỏi:

25/10/2024 7,056

Gieo một con xúc xắc liên tiếp hai lần. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên con xúc xắc trong hai lần gieo lớn hơn hoặc bằng 8.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Bảng kết quả có thể xảy ra:

           Lần 1

Lần 2

1

2

3

4

5

6

1

(1, 1)

(1, 2)

(1, 3)

(1, 4)

(1, 5)

(1, 6)

2

(2, 1)

(2, 2)

(2, 3)

(2, 4)

(2, 5)

(2, 6)

3

(3, 1)

(3, 2)

(3, 3)

(3, 4)

(3, 5)

(3, 6)

4

(4, 1)

(4, 2)

(4, 3)

(4, 4)

(4, 5)

(4, 6)

5

(5, 1)

(5, 2)

(5, 3)

(5, 4)

(5, 5)

(5, 6)

6

(6, 1)

(6, 2)

(6, 3)

(6, 4)

(6, 5)

(6, 6)

Không gian mẫu Ω = {(1, 1); (1, 2); (1, 3); …; (6, 5); (6, 6)}.

Ta có n(Ω) = 36.

Có 15 kết quả thuận lợi cho biến cố là (2, 6); (3, 5); (3, 6); (4, 4); (4, 5); (4, 6); (5, 3); (5, 4); (5, 5); (5, 6); (6, 2); (6, 3); (6, 4); (6, 5); (6, 6).

Vậy xác suất xảy ra của biến cố là: PA=1536=512.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Bảng kết quả có thể:

        Xúc xắc

Đồng xu

1

2

3

4

5

6

S

S1

S2

S3

S4

S5

S6

N

N1

N2

N3

N4

N5

N6

Không gian mẫu Ω = {S1; S2; S3; S4; S5; S6; N1; N2; N3; N4; N5; N6}.

n(Ω) = 12.

Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố E là S1; S3; S5; N1; N3; N5.

Vậy xác suất xảy ra của biến cố E là: PE=612=12.

b) Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố F là N2; N4; N6.

Vậy xác suất xảy ra của biến cố F là: PF=312=14.

Lời giải

a) Bảng kết quả có thể xảy ra:

             Hạnh

Hằng

1

2

3

4

5

6

A

(A, 1)

(A, 2)

(A, 3)

(A, 4)

(A, 5)

(A, 6)

B

(B, 1)

(B, 2)

(B, 3)

(B, 4)

(B, 5)

(B, 6)

C

(C, 1)

(C, 2)

(C, 3)

(C, 4)

(C, 5)

(C, 6)

D

(D, 1)

(D, 2)

(D, 3)

(D, 4)

(D, 5)

(D, 6)

Không gian mẫu Ω = {(A, 1); (A, 2); (A, 3); …; (D, 5); (D, 6)}.

Ta có n(Ω) = 24.

Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố E là (A, 6); (B, 6); (C, 6); (D, 6).

Vậy xác suất xảy ra của biến cố E là: PE=424=16.

b) Có 9 kết quả thuận lợi cho biến cố F là (A, 1); (A, 2); (A, 3); (A, 4); (A, 5); (A, 6); (B, 5); (C, 5); (D, 5).

Vậy xác suất xảy ra của biến cố F là: PF=924=38.