Giải SBT Toán 9 KNTT Bài 26. Xác suất của biến cố liên quan đến phép thử có đáp án
38 người thi tuần này 4.6 136 lượt thi 7 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Đề thi minh họa TS vào 10 năm học 2025 - 2026_Môn Toán_Tỉnh Đắk Lắk
15 câu Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức Bài 1. Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
a) Bảng kết quả có thể:
Xúc xắc Đồng xu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
S |
S1 |
S2 |
S3 |
S4 |
S5 |
S6 |
N |
N1 |
N2 |
N3 |
N4 |
N5 |
N6 |
Không gian mẫu Ω = {S1; S2; S3; S4; S5; S6; N1; N2; N3; N4; N5; N6}.
n(Ω) = 12.
Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố E là S1; S3; S5; N1; N3; N5.
Vậy xác suất xảy ra của biến cố E là: .
b) Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố F là N2; N4; N6.
Vậy xác suất xảy ra của biến cố F là: .
Lời giải
Bảng kết quả có thể xảy ra:
Lần 1 Lần 2 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
1 |
(1, 1) |
(1, 2) |
(1, 3) |
(1, 4) |
(1, 5) |
(1, 6) |
2 |
(2, 1) |
(2, 2) |
(2, 3) |
(2, 4) |
(2, 5) |
(2, 6) |
3 |
(3, 1) |
(3, 2) |
(3, 3) |
(3, 4) |
(3, 5) |
(3, 6) |
4 |
(4, 1) |
(4, 2) |
(4, 3) |
(4, 4) |
(4, 5) |
(4, 6) |
5 |
(5, 1) |
(5, 2) |
(5, 3) |
(5, 4) |
(5, 5) |
(5, 6) |
6 |
(6, 1) |
(6, 2) |
(6, 3) |
(6, 4) |
(6, 5) |
(6, 6) |
Không gian mẫu Ω = {(1, 1); (1, 2); (1, 3); …; (6, 5); (6, 6)}.
Ta có n(Ω) = 36.
Có 15 kết quả thuận lợi cho biến cố là (2, 6); (3, 5); (3, 6); (4, 4); (4, 5); (4, 6); (5, 3); (5, 4); (5, 5); (5, 6); (6, 2); (6, 3); (6, 4); (6, 5); (6, 6).
Vậy xác suất xảy ra của biến cố là: .
Lời giải
a) Bảng kết quả có thể xảy ra:
Hạnh Hằng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
A |
(A, 1) |
(A, 2) |
(A, 3) |
(A, 4) |
(A, 5) |
(A, 6) |
B |
(B, 1) |
(B, 2) |
(B, 3) |
(B, 4) |
(B, 5) |
(B, 6) |
C |
(C, 1) |
(C, 2) |
(C, 3) |
(C, 4) |
(C, 5) |
(C, 6) |
D |
(D, 1) |
(D, 2) |
(D, 3) |
(D, 4) |
(D, 5) |
(D, 6) |
Không gian mẫu Ω = {(A, 1); (A, 2); (A, 3); …; (D, 5); (D, 6)}.
Ta có n(Ω) = 24.
Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố E là (A, 6); (B, 6); (C, 6); (D, 6).
Vậy xác suất xảy ra của biến cố E là: .
b) Có 9 kết quả thuận lợi cho biến cố F là (A, 1); (A, 2); (A, 3); (A, 4); (A, 5); (A, 6); (B, 5); (C, 5); (D, 5).
Vậy xác suất xảy ra của biến cố F là: .
Lời giải
a) Bảng kết quả có thể xảy ra:
Thịnh Bình |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
S |
(S, 1) |
(S, 2) |
(S, 3) |
(S, 4) |
(S, 5) |
(S, 6) |
N |
(N, 1) |
(N, 2) |
(N, 3) |
(N, 4) |
(N, 5) |
(N, 6) |
Không gian mẫu Ω = {(S, 1); (S, 2); (S, 3); …; (N, 5); (N, 6)}.
Ta có n(Ω) = 12.
Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố E là (S, 4); (S, 5); (S, 6).
Vậy xác suất xảy ra của biến cố E là: .
b) Có 9 kết quả thuận lợi cho biến cố F là (N, 1); (N, 2); (N, 3); (N, 4); (N, 5); (N, 6); (S, 4); (S, 5); (S, 6).
Vậy xác suất xảy ra của biến cố F là:
Lời giải
a) Bảng kết quả có thể xảy ra:
Thịnh Bình |
1 |
2 |
3 |
4 |
1 |
(1, 1) |
(1, 2) |
(1, 3) |
(1, 4) |
2 |
(2, 1) |
(2, 2) |
(2, 3) |
(2, 4) |
3 |
(3, 1) |
(3, 2) |
(3, 3) |
(3, 4) |
4 |
(4, 1) |
(4, 2) |
(4, 3) |
(4, 4) |
5 |
(5, 1) |
(5, 2) |
(5, 3) |
(5, 4) |
Không gian mẫu Ω = {(1, 1); (1, 2); (1, 3); …; (5, 3); (5, 4)}.
Ta có n(Ω) = 20.
Có 4 kết quả không thuận lợi cho biến cố A là (1, 1); (2, 2); (3, 3); (4; 4).
Vậy có 20 – 1 = 16 (kết quả thuận lợi cho biến cố A).
Vậy xác suất xảy ra của biến cố A là: .
b) Có 7 kết quả thuận lợi cho biến cố B là (1, 2); (2, 1); (2, 3); (3, 2); (3, 4); (4, 3); (5, 4).
Vậy xác suất xảy ra của biến cố B là: .
c) Có 7 kết quả thuận lợi cho biến cố C là (1, 4); (4, 1); (5, 2).
Vậy xác suất xảy ra của biến cố C là: .
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
27 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%