Giải SBT Toán 9 KNTT Bài 28. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một tam giác có đáp án

33 người thi tuần này 4.6 204 lượt thi 13 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Biết rằng ACB^=50°,  ABC^=70°, tính số đo các cung nhỏ BC,  CA,  AB của đường tròn (O).

Lời giải

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Biết rằng (ảnh 1)

Câu 2

Cho tam giác ABC cân tại A và nội tiếp đường tròn (O). Tính số đo các góc của tam giác ABC, biết rằng BOC^=100°. 

Lời giải

Cho tam giác ABC cân tại A và nội tiếp đường tròn (O). Tính số đo các góc của tam giác (ảnh 1)

Câu 3

Tính bán kính và chu vi của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có ba cạnh AB = 6 cm, AC = 8 cm và BC =10 cm.

Lời giải

Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Ta thấy: 62 + 82 = 102 hay AB2 + AC2 = BC2.

Theo định lí Pythagore đảo thì tam giác ABC vuông tại đỉnh A.

Do đó, đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tâm O là trung điểm của BC và bán kính là R=BC2=102=5 (cm).

Vậy chu vi đường tròn ngoại tiếp đó là C=2πR=2π.5=10π31,4 (cm).

Câu 4

Tính chu vi và diện tích của tam giác đều nội tiếp một đường tròn bán kính 3 cm.

Lời giải

Tính chu vi và diện tích của tam giác đều nội tiếp một đường tròn bán kính 3 cm. (ảnh 1)

Câu 5

Tính chu vi và diện tích của tam giác đều ngoại tiếp một đường tròn bán kính 3 cm.

Lời giải

Tính chu vi và diện tích của tam giác đều ngoại tiếp một đường tròn bán kính 3 cm. (ảnh 1)

Câu 6

Cho tam giác ABC vuông tại Acó AB = 4 cm, AC = 6 cm. Tính bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

Lời giải

Cho tam giác ABC vuông tại Acó AB = 4 cm, AC = 6 cm. Tính bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác ABC. (ảnh 1)

Câu 7

Cho tam giác ABC vuông tại A nội tiếp đường tròn (O) có bán kính 2 cm. Biết rằng AC = 2 cm, tính số đo các góc của tam giác ABC.

Lời giải

Cho tam giác ABC vuông tại A nội tiếp đường tròn (O) có bán kính 2 cm. Biết rằng  (ảnh 1)

Câu 8

Cho tam giác ABC có trực tâm H và nội tiếp đường tròn (O). Chứng minh rằng:

a) OBC^=90°BAC^;

b) BAH^=OAC^.

Lời giải

Cho tam giác ABC có trực tâm H và nội tiếp đường tròn (O). Chứng minh rằng: (ảnh 1)

Câu 9

Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Chứng minh rằng: BIC^=90°+BAC^2; CIA^=90°+CBA^2; AIB^=90°+ACB^2.

Lời giải

Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Chứng minh rằng: (ảnh 1)

Câu 10

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Cho điểm M trên cạnh BC của tam giác ABC và điểm D trên cung nhỏ BC của (O) sao cho BAD^=MAC^. Chứng minh rằng ∆AMB ∆ACD.

Lời giải

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Cho điểm M trên cạnh BC (ảnh 1)

Xét AMB và ACD có:

ABM^=ADC^ (hai góc nội tiếp của (O) cùng chắn cung AC)

BAM^=BAC^MAC^=BAC^BAD^=DAC^ (theo giả thiết).

Suy ra ∆AMB ∆ACD (g.g).

Câu 11

Cho tam giác ABC vuông tại B nội tiếp đường tròn (O) và đường kính BD. Tính số đo của góc BAC, biết rằng BAC^=2CBD^.

Lời giải

Cho tam giác ABC vuông tại B nội tiếp đường tròn (O) và đường kính BD. (ảnh 1)

Câu 12

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và ngoại tiếp đường tròn (I). Tia AI cắt (O) tại X (khác A). Chứng minh rằng X là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC.

Lời giải

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và ngoại tiếp đường tròn (I). Tia AI cắt  (ảnh 1)

Câu 13

Cho ∆ABC ∆A'B'C' với tỉ số đồng dạng k > 0. Gọi (O; R) và (O'; R') lần lượt là đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC và A'B'C'. Gọi (I; r) và (I'; r') lần lượt là đường tròn nội tiếp các tam giác ABC và A'B'C'. Chứng minh rằng RR'=rr'=k.

Lời giải

Cho ∆ABC ᔕ ∆A'B'C' với tỉ số đồng dạng k > 0. Gọi (O; R) và (O'; R') lần (ảnh 1)
Cho ∆ABC ᔕ ∆A'B'C' với tỉ số đồng dạng k > 0. Gọi (O; R) và (O'; R') lần (ảnh 2)
4.6

41 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%